I. PHẦN TRẮC NGHIỆM1. Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của phong trào Văn hóa Phục hưng?A. Phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến.B. Lật đổ chế độ phong kiến ở châu Âu.C. Mở đường cho sự phát triển của văn hóa châu Âu và văn hóa nhân loại.D. Là cuộc cách mạng tư tưởng lớn thời trung đại.2. Những nhà văn hóa- khoa học lớn trong thời kì Phục hưng được đánh giá làA. “Những con người khổng lồ”.B. “Những con người sáng tạo”.C. “Những con người vĩ đại”.D. “Những con người tài năng”3. Nguyên nhân bùng nổ phong trào cải cách tôn giáo là do:A. Giáo hội Thiên chúa giáo phát triển.B. Giai cấp phong kiến Tây Âu phát triển.C. Xã hội Tây Âu đang rối loạn, không có tư tưởng chính thống.D. Giai cấp tư sản đang lên đòi thay đổi và cải cách tổ chức, giáo lí của Giáo hội Thiên Chúa giáo.4. Tôn giáo mới nào được ra đời trong Phong trào cải cách tôn giáo?A. Đạo Hồi. B. Đạo Tin Lành.C. Đạo Do Thái. D. Đạo Kito.5. Cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI, giai cấp tư sản Tây Âu muốn thay đổi và cải cách lại tổ chức Giáo hội Thiên Chúa, vìA. giai cấp tư sản muốn củng cố chế độ phong kiến.B. giai cấp tư sản có địa vị và đặc quyền chính trị lớn.C. Giáo hội là chỗ dựa vững chắc của chế độ phong kiến.D. Giáo hội không cho phép việc mua bán “thẻ miễn tội”.6. Các cuộc phát kiến địa lí đã đem lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu?A. Quý tộc và công nhân làm thuê.B. Tướng lĩnh quân sự và quý tộc.C. Công nhân giàu có và nhà tư bản.D. Quý tộc và thương nhân.7. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được hình thành gắn liền với sự xuất hiện của 2 giai cấp cơ bản làA. tư sản và vô sản. B. nông dân và địa chủ.C. lãnh chúa và nông nô. D. nông nô và nô lệ.8. Loại hình văn học nào phát triển nhất ở Trung Quốc dưới thời Đường?A. Ca múa. B. Tiểu thuyết.C. Thơ. D. Kịch nói.9. Loại hình văn học nào phát triển nhất ở Trung Quốc dưới thời Minh - Thanh?A. Ca múa. B. Tiểu thuyết.C. Thơ. D. Kịch nói.10. Dưới thời Đường, tình hình nông nghiệp của Trung Quốc như thế nào?A. Sa sút, thường xuyên mất mùa.B. Không thay đổi so với trước đó.C. Phát triển mạnh mẽ.D. Kém phát triển, nạn đói xảy ra thường xuyên.11. Triều đại phong kiến đạt đến sự thịnh vượng nhất ở Trung Quốc làA. triều Đường B. triều TốngC. triều Minh D. triều Thanh12. Sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc dưới thời Đường được phát triển mạnh mẽ nhờ thực hiện chính sách nào sau đây?A. Khai thông “con đường Tơ lụa”. B. Đem quân chiếm Nội Mông.C. Áp dụng chế độ quân điền. D. Củng cố việc cai trị ở các châu, phủ13. Điểm mới trong chế độ tuyển chọn quan lại dưới thời Đường là gì?A. Thực hiện chế độ tiến cử, không cần thi.B. Tuyển chọn quan lại từ con em của quý tộc.C. Tuyển chọn cả con em của địa chủ thông qua khoa cử.D. Thông qua việc mở các khoa thi để chọn người tài.14. Ở Trung Quốc tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến?A. Nho giáo. B. Đạo giáo.C. Phật giáo. D. Công giáo15. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện ở Trung Quốc vào thời nào?A. Thời Tống.C. Thời Nguyên. B. Thời Đường.D. Thời Minh - Thanh.II. PHẦN TỰ LUẬN1. Em hãy trình bày những biểu hiện chính về sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời nhà Đường.2. Em hãy nêu những thành tựu về tư tưởng, tôn giáo, văn học, sử học Trung Quốc từ thế kỷ VII đến thế kỷ IX.3. Nêu một vài ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc thời phong kiến đến Việt Nam mà em biết.
Phong trào nông dân Tây Sơn không để lại bài học kinh nghiệm nào cho các phong trào đấu tranh ở những giai đoạn lịch sử sau?
A. Vấn đề đoàn kết nội bộ trong bộ chỉ huy
B. Vấn đề phát huy sức mạnh của người nông dân
C. Vấn đề tiêu diệt tận gốc kẻ thù
D. Vấn đề cần có một phương pháp đấu tranh đúng đắn
cuộc đấu tranh giữa giai cấp tự sản và giai cấp quý tộc phong kiến trải qua những phong trào nào
Cuộc khởi nghĩa nào đã mở đầu cho phong trào nông dân ở Đàng Ngoài?
A. Khởi nghĩa Lê Duy Mật.
B. Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng.
C. Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương.
D. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu.
Cuộc khởi nghĩa nào đã mở đầu cho phong trào nông dân ở Đàng Ngoài?
A. Khởi nghĩa Hoàng Công Chất
B. Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng
C. Khởi nghĩa Lê Duy Mật
D. Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương
Cuộc khởi nghĩa nào đã mở đầu cho phong trào nông dân ở Đàng Ngoài?
A. Khởi nghĩa Lê Duy Mật.
B. Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng.
C. Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương.
D. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu.
Cuộc khởi nghĩa nào đã mở đầu cho phong trào nông dân ở Đàng Ngoài?
A. Khởi nghĩa Lê Duy Mật.
B. Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng.
C. Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương.
D. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu.
Hãy điền vào chỗ trống câu sau đây: “Trong 17 năm liên tục chiến đấu, phong trào Tây Sơn đã đánh tan cuộc chiến tranh xâm lược của……..bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc”.
A. Quân Xiêm La
B. Quân Xiêm, Thanh
C. Quân Mãn Thanh
D. Quân của Sầm Nghi Đống
1/ Thương nghiệp nước ta thế kỉ XVI - XVIII? 2/ Phân tích tác dụng của việc mua bán với thương nhân nước ngoài. Liệt kê giai đoạn hiện nay? 3/ Vì sao nông dân đấu tranh chống phong kiến thế kỉ XVIII? 4/ Phong trào Tây Sơn bùng nổ như thế nào? 5/ Vì sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu? 6/ Giải thích chủ trương. "Lấy của người giàu chia cho người nghèo"?