Căn cứ vào hình 14.2 SGK trang 52, hãy cho biết kiểu khí hậu nào sau đây có biên đô nhiệt trung bình năm cao nhất?
A. Khí hậu ôn đới hải dương.
B. Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.
C. Kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải.
D. Kiểu khí hậu ôn đới lục địa.
Vì sao phong hóa lí học lại xảy ra mạnh ở các miền khí hậu khô nóng (hoang mạc và bán hoang mạc) và miền có khí hậu lạnh?
Ở kiểu khí hậu cận nhiệt lục địa, cây cối hầu như không phát triển, hình thành các hoang mạc, nguyên nhân chủ yếu là do
A. Gió thổi quá mạnh
B. Nhiệt độ quá cao
C. Độ ẩm quá thấp
D. Thiếu ánh sáng
Phong hoá lí học diễn ra mạnh ở kiểu khí hậu nào sau đây?
A. Xích đạo
B. Ôn đới hải dương
C. Nhiệt đới gió mùa
D. Hoang mạc và bán hoang mạc
Phong hoá lí học diễn ra mạnh ở kiểu khí hậu nào sau đây?
A. Xích đạo
B. Ôn đới hải dương
C. Nhiệt đới gió mùa
D. Hoang mạc và bán hoang mạc
Vúng ôn đới có mưa nhiều do:
A.sự hđ của dải hội tụ nhiệt đới và frong địa cực
B.sự hđ của gió mùa và dải hội tụ nhiệt đới
C.hđ của gió Tây ôn đới và frong ôn đới
D.sự chênh lệnh khí áp giữa lục địa và đại dương theo mùa
Ở vùng khô, nóng ( hoang mạc và bán hoang mạc ), phong hóa lí học xảy ra mạnh do
A. gió thổi mạnh.
B. nhiều bão cát.
C. nắng gay gắt, khí hậu khô hạn.
D. sự chênh lệch giữa nhiệt độ ban ngày và đêm lớn.
Ở các vùng khí hậu nhiệt đới khô hạn, quá trình hoang mạc hóa phát triển là do
A. Do phát quang rừng làm đồng cỏ
B. Do chăn tha gia súc quá mức
C. Nền sản xuất nông nghiệp phiến diện
D. Các ý trên đúng
Vào mùa đông, đi trước gió mùa đông bắc ( khối khí hậu ôn đới lục địa Pc) đem không khí lạnh tràn vào nước ta là
A. bề mặt tiếp xúc giữa khối khí cực và khối khí ôn đới ( frông địa cực FA ).
B. bề mặt tiếp xúc giữa khối khí ôn đới và khối khí chí tuyến ( frông ôn đới FP ).
C. bề mặt tiếp xúc giữa khối khí chí tuyến và khối khí xích đạo.
D. bề mặt tiếp xúc giữa 2 khối khí xích đạo ở hai bán cầu ( dải hội tụ nhiệt đới ).