Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ nghĩa gì?
A. Quan hệ, thời gian, mức độ B. Sự tiếp diễn tương tự
C. Sự phủ định, cầu khiến D. Quan hệ trật tự
II.TỰ LUẬN (4,0 điểm):
Tìm phó từ được sử dụng trong những câu văn sau và cho biết phó từ bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?
Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì?
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
Câu 2 (2 điểm): Tìm phó từ được sử dụng trong những câu văn sau và cho biết phó từ bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?
Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
………………………………………………………………………………………………………….
Bài 2: Tiếng Việt: Phó từ
Phần I: Trắc nghiệm:
Câu 1: Phó từ là gì?
A. Là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
B. Là những từ chuyên đi kèm phụ sau danh từ, bổ sung ý nghĩa cho danh từ.
C. Là những từ có chức năng như thành phần trung tâm của cụm từ danh từ.
D. Không xác định.
Câu 2: Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ?
A. Mùa hè sắp đến gần.
B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.
C. Da chị ấy mịn như nhung.
D. Chân anh ta dài lêu nghêu.
Câu 3: Phó từ gồm mấy loại
A. 2 loại.
B. 3 loại.
C. 4 loại.
D. 5 loại.
Câu 4: Phó từ đứng sau động từ thường bổ sung ý nghĩa về?
A. Mức độ.
B. Khả năng.
C. Kết quả và hướng.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 5: Phó từ trong câu: Nó đang lầm lũi bước qua đống tro tàn trong trận cháy hôm qua nhạnh nhạnh chút gì đó còn sót lại cho bữa tối là gì?
A. Đang.
B. Bữa tối.
C. Tro tàn.
D. Đó.
Câu 6: Cho đoạn văn sau: “Những người con gái Hoa kiều bán hàng xở lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ, đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo hơn tất cả các xóm chợ vùng rừng Cà Mau”.
Đoạn văn trên có mấy phó từ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 7: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ nghĩa gì?
A. Quan hệ, thời gian, mức độ.
B. Sự tiếp diễn tương tự.
C. Sự phủ định, cầu khiến.
D. Quan hệ trật tự.
Câu 8: Phó từ thường bổ sung ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ trên phương diện?
A. Quan hệ thời gian, mức độ.
B. Sự tiếp diễn tương tự.
C. Sự phủ định.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 9: Câu “Em xin vái cả sáu tay. Anh đừng trêu vào … Anh phải sợ … ” không có phó từ, đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 10: Tìm phó từ trong câu: “Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít.”
A. Đã.
B. Chung.
C. Là.
D. Không có phó từ.
Phần II: Tự luận
Câu 1: Hoàn thành các bài tập trong SGK trang 14,15.
Câu 2: Viết đoạn văn (10-12) câu, miêu tả cảnh sân trường em vào một buổi sáng, trong đó có sử dụng 5 phó từ và nêu rõ ý nghĩa của những phó từ đó?
Câu 1. Phó từ là gì?
A. Là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ
B. Là những từ chuyên đi kèm phụ sau danh từ, bổ sung ý nghĩa cho danh từ
C. Là những từ có chức năng như thành phần trung tâm của cụm từ danh từ
D. Không xác định
Câu 2. Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ?
A. Mùa hè sắp đến gần.
B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.
C. Da chị ấy mịn như nhung
D. Chân anh ta dài lêu nghêu.
Câu 3. Phó từ gồm mấy loại
A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 5 loại
Câu 5. Phó từ trong câu: Nó đang lầm lũi bước qua đống tro tàn trong trận cháy hôm qua nhạnh nhạnh chút gì đó còn sót lại cho bữa tối là gì?
A. Đang B. Bữa tối C. Tro tàn D. Đó
Câu 6. Cho đoạn văn sau: Những người con gái Hoa kiều bán hàng xở lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ, đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo hơn tất cả các xóm chợ vùng rừng Cà Mau.
Đoạn văn trên có mấy phó từ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 7. Tìm phó từ trong câu: “Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít.”
A. Đã
B. Chung
C. Là
D. Không có phó từ
Câu 6: Xác định các phó từ trong đoạn trích sau đây và cho biết mỗi phó từ bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?
“Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân,ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua”.
B. Tự luận:
Câu 1: Tìm phó từ trong các câu sau và cho biết mỗi phó từ bổ sung ý nghĩa gì cho động từ, tính từ đó?
a. Tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi.
b. Chiếc thuyền, dáng hơi nặng nề, hai mắt tròn trân trân nhìn về trước.
c. Em phải nói ra những suy nghĩ của mình, đừng giấu kín trong lòng mãi như thế.
d.Tôi vẫn còn nhớ mãi tuổi ấu thơ bên làng quê yêu dấu.
Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về thiên nhiên vùng đất Cà Mau qua bài Sông nước Cà Mau.
Chú ý : câu 2 không đc chép mạng. Không đc chép mạng
1.Tìm các phó từ trong câu sau và cho biết mỗi phó từ bổ sung cho động từ,tính từ ý nghía gì ?
a. bởi tôi ăn uống điều dộ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng
b. thuyền của chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn.
c.chú trải các bức tranh do mèo vẽ ra trước mặt bố tôi. đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình
Câu 1: Phó từ là?
A. Là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ
B.Là những từ chuyên đi kèm danh từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho danh từ, tính từ
C.Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
D.Dùng để trỏ vào sự vật giúp xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian. Câu 2: Câu văn sau nào đây có sử dụng phó từ?
A. Cô ấy cũng có răng khểnh. B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.
C. Da chị ấy mịn như nhung D. Chân tay hắn ta dài lêu nghêu
Câu 3: “Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người, tuy mất nhiều công mà vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc” Câu văn trên có mấy phó từ?
A. Một B. Hai
C. Ba D. Bốn
Câu 4: “Trời đã khuya mà mẹ vẫn ngồi làm việc.” Câu văn trên có mấy phó từ?
A. Hai B. Ba
C. Bốn D. Năm Câu 5: Các phó từ: vẫn, đều, còn, cũng… có ý nghĩa :
A. Chỉ sự cầu khiến B. Chỉ sự tiếp diễn tương tự
C. Chỉ quan hệ thời gian D. Chỉ kết quả b.Bài So sánh (Tiết 78)
Câu 1: “Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy, nổi mẩn đỏ tấy lên” Câu văn trên sử dụng mấy phép so sánh?
A. Hai B. Ba
C. Bốn D. Năm
Câu 7: “Trường Sơn: chí lớn ông cha/Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào”. Phép so sánh trong câu thơ trên thuộc loại so sánh nào?
A. So sánh người với người
B. So sánh vật với vật
C. So sánh vật với người
D. So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng
Câu 8: Câu văn nào sau đây có sử dụng phép so sánh ?
A. So sánh người với người
B. Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.
C. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
D. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. Câu 9: Câu nào sau đây không sử dụng phép so sánh?
A. Ngôi nhà như trẻ nhỏ C. Trường sơn: chí lớn ông cha
B. Bà như quả đã chín rồi D. Nước gương trong soi tóc những hàng tre