Phát biểu nào sau đây là “Sai” khi nói về vai trò thực tiễn của ngành Thân mềm? *
Làm sạch môi trường nước.
Có giá trị về mặt địa chất.
Làm thức ăn cho các động vật khác.
Là vật chủ trung gian truyền nhiễm bệnh sốt xuất huyết.
Chúng ta cần làm gì để phòng tránh các loài sâu bọ có hại mà không gây ô nhiễm môi trường, không làm mất cân bằng sinh thái? *
Sử dụng phân bón hóa học quá liều lượng
Nuôi cấy nhiều loài thiên địch để tiêu diệt triệt để các loài sinh vật gây hại.
Sử dụng các thuốc hóa học, thuốc trừ sâu thường xuyên
Sử dụng các loài vật thiên địch tiêu diệt sâu bọ có hại, sử dụng đèn cầy để bẫy sâu bọ, sử dụng hàm lượng thuốc trừ sâu hợp lí
Loài động vật nào sau đây có tập tính chăng lưới và bắt mồi sống? *
Nhện nhà
Bọ ngựa
Ong mật
Bọ cạp
Vỏ trai sông, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào? *
Dùng làm khảm tranh, đồ trang trí.
Làm sạch môi trường nước.
Có giá trị về xuất khẩu.
Làm thực phẩm.
Tôm sông kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày? *
Tôm sông kiếm ăn vào lúc nước dâng cao trong ngày.
Tôm sông kiếm ăn vào buổi sáng sớm
Tôm sông kiếm ăn vào lúc chập tối
Tôm sông kiếm ăn vào buổi trưa
Đại diện nào sau đây thuộc ngành giun đốt có lối sống kí sinh ngoài? *
Đỉa, vắt
Giun đất, giun đỏ
Rươi, vắt
Sá sùng, đỉa
Tại sao khi mài mặt ngoài vỏ trai sông lại ngửi thấy mùi khét? *
Vì phía ngoài vỏ trai là lớp kitin nên khi mài có mùi khét
Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo từ canxi nên khi mài có mùi khét
Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng nên mài sẽ ngửi thấy mùi khét
Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng nên khi mài có mùi khét
Phát biểu nào sau đây khi nói về ý nghĩa thực tiễn của ngành Thân mềm là sai?
A. Là vật chủ trung gian truyền bệnh ngủ.
B. Làm sạch môi trường nước.
C. Có giá trị về mặt địa chất.
D. Làm thức ăn cho các động vật khác.
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vai trò thực tiễn của các đại diện ngành Giun đốt?
1. Làm thức ăn cho người, động vật khác.
2. Làm màu mỡ đất trồng.
3. Làm cho đất trồng xốp, thoáng.
4. Có hại cho động vật và người.
Tổ hợp đáp án đúng là:
1, 2, 3, 4.
2, 3, 4.
1, 2, 4.
1, 3, 4.
Vỏ của một số thân mềm có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?
A.
Làm thực phẩm.
B.
Dùng làm đồ trang trí.
C.
Có giá trị về xuất khẩu.
D.
Làm sạch môi trường nước.
Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?
A. Làm đồ trang sức.
B. Có giá trị về mặt địa chất.
C. Làm sạch môi trường nước.
D. Làm thực phẩm cho con người.
Câu 33: Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?
Làm đồ trang sức.
Có giá trị về mặt địa chất.
Làm sạch môi trường nước.
Làm thực phẩm cho con người
Giun đỏ có vai trò nào trong các vai trò sau? |
| A. Làm thức ăn cho người. | B. Làm thức ăn cho động vật khác. |
| C. Làm đất trồng xốp, thoáng. | D. Có giá trị về mặt địa chất. |
| Lối sống của giun đất là |
| A. định cư. | B. cộng sinh. | C. kí sinh. | D. tự do, chui rúc. |
Câu 1. Phát biểu nào dưới đây về cá chép là đúng?
A. Là động vật hằng nhiệt.
B. Sống trong môi trường nước ngọt.
C. Chỉ ăn thực vật thuỷ sinh.
D. Thụ tinh trong.
Câu 2. Đặc điểm nào dưới đây giúp cá chép giảm sức cản của nước khi di chuyển ?
A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.
B. Vẩy có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy.
C. Vây cá có tia vây được căng bởi da mỏng.
D. Mắt không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.
Câu 3. Ở cá chép, loại vây nào có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng ?
A. Vây đuôi và vây hậu môn.
B. Vây ngực và vây lưng.
C. Vây ngực và vây bụng.
D. Vây lưng và vây hậu môn.
Câu 4. Vì sao cá chép thường đẻ trứng với số lượng lớn?
A. Vì môi trường ngoài có nhiều yếu tố bất lợi nên cá đẻ nhiều trứng để tăng khả năng thụ tinh.
B. Vì trong điều kiện môi trường bất lợi thì trứng sẽ kết bào xác, sau đó bào xác bị huỷ hoại dần.
C. Vì trong điều kiện môi trường bất lợi thì trứng sẽ kết bào xác, sau đó bào xác bị huỷ hoại dần.
D. Vì hiệu suất thụ tinh của cá chép rất cao.
Câu 5. Khi tiến hành cố định vây lưng và vây hậu môn của một con cá chép, sau đó thả cá trửo lại vào bể nước, con cá thí nghiệm có trạng thái như thế nào?
A. Cá không bơi được, chìm dần xuống đáy bể.
B. Cá bơi được nhưng bị lộn ngược bụng lên trên.
C. Cá bơi sang trái, phải, lên trên, xuống dưới rất khó khăn.
D. Cá bơi nghiêng ngả, chuệnh choạng theo hình chữ Z.
Câu 6. Đặc điểm nào sau đây giúp cá dễ dàng chuyển động theo chiều ngang?
A. Vảy cá sắp xếp trên thân khớp với nhau như ngói lợp.
B. Thân thon dài, đầu thuôn gắn chặt với thân.
C. Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhầy.
D. Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng.
Câu 7. Vây lẻ của cá chép gồm có :
A. vây lưng, vây bụng và vây đuôi.
B. vây lưng, vây hậu môn và vây đuôi.
C. vây hậu môn, vây đuôi và vây ngực.
D. vây ngực, vây bụng và vây đuôi.
Câu 8. Cá chép thường đẻ trứng ở đâu ?
A. Trong bùn.
B. Trên mặt nước.
C. Ở các rặng san hô.
D. Ở các cây thuỷ sinh.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây về cá chép là sai ?
A. Là động vật ăn tạp.
B. Không có mi mắt.
C. Có hiện tượng thụ tinh trong.
D. Có da bao bọc bên ngoài lớp vảy.
Câu 10. Đặc điểm nào dưới đây giúp màng mắt của cá chép không bị khô ?
A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.
B. Vẩy có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy.
C. Vây cá có tia vây được căng bởi da mỏng.
D. Mắt không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.
Câu 1. Phát biểu nào dưới đây về cá chép là đúng?
A. Là động vật hằng nhiệt.
B. Sống trong môi trường nước ngọt.
C. Chỉ ăn thực vật thuỷ sinh.
D. Thụ tinh trong.
Câu 2. Đặc điểm nào dưới đây giúp cá chép giảm sức cản của nước khi di chuyển ?
A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.
B. Vẩy có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy.
C. Vây cá có tia vây được căng bởi da mỏng.
D. Mắt không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.
Câu 3. Ở cá chép, loại vây nào có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng ?
A. Vây đuôi và vây hậu môn.
B. Vây ngực và vây lưng.
C. Vây ngực và vây bụng.
D. Vây lưng và vây hậu môn.
Câu 4. Vì sao cá chép thường đẻ trứng với số lượng lớn?
A. Vì môi trường ngoài có nhiều yếu tố bất lợi nên cá đẻ nhiều trứng để tăng khả năng thụ tinh.
B. Vì trong điều kiện môi trường bất lợi thì trứng sẽ kết bào xác, sau đó bào xác bị huỷ hoại dần.
C. Vì trong điều kiện môi trường bất lợi thì trứng sẽ kết bào xác, sau đó bào xác bị huỷ hoại dần.
D. Vì hiệu suất thụ tinh của cá chép rất cao.
Câu 5. Khi tiến hành cố định vây lưng và vây hậu môn của một con cá chép, sau đó thả cá trửo lại vào bể nước, con cá thí nghiệm có trạng thái như thế nào?
A. Cá không bơi được, chìm dần xuống đáy bể.
B. Cá bơi được nhưng bị lộn ngược bụng lên trên.
C. Cá bơi sang trái, phải, lên trên, xuống dưới rất khó khăn.
D. Cá bơi nghiêng ngả, chuệnh choạng theo hình chữ Z.
Câu 6. Đặc điểm nào sau đây giúp cá dễ dàng chuyển động theo chiều ngang?
A. Vảy cá sắp xếp trên thân khớp với nhau như ngói lợp.
B. Thân thon dài, đầu thuôn gắn chặt với thân.
C. Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhầy.
D. Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng.