Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxh - khử ? Vì sao
A) Na2O +2HCl => 2NaCl + H2O
B) Fe + 2HCl => FeCl2 + H2
C) NH4NO3 => 2N2O + H2O
Na mang tính oxi hóa, H2 mang tính khử
Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxh - khử ? Vì sao
A) Na2O +2HCl => 2NaCl + H2O
B) Fe + 2HCl => FeCl2 + H2
C) NH4NO3 => 2N2O + H2O
Na mang tính oxi hóa, H2 mang tính khử
Cho các phương trình hóa học sau 2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2 + 2NaCl. 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑. C + H2O CO + H2. Số phản ứng oxi hóa khử là
Cho các phương trình hoá học sau
(1) 2NaOH + CuCl2
Cu(OH)2 + 2NaCl.
(2) Cu(OH)2
o
t
CuO + H2O.
(3) CaO + CO2
CaCO3.
(4) Zn + 2HCl
ZnCl2 + H2.
(5) C + H2O
CO + H2.
Câu 28: Phản ứng hoá hợp là phản ứng số
A. 1. B. 2 và 5. C. 3. D. 4.
Câu 29: Phản ứng phân huỷ là phản ứng số
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4 và 5.
Câu 30: Phản ứng thế là phản ứng số
A. 2 và 5. B. 4 và 5. C. 3. D. 1.
Câu 31: Phản ứng trao đổi là phản ứng số
A. 1. B. 2. C. 3 và 5. D. 4.
cân bằng và biểu diễn quá trình oxi-hóa, quá trình khử trong các phản ứng sau
1. P + KClO3 P2O5 + KCl
2. NO2 + O2 + H2O HNO3
3. Fe3O4 + H2 Fe + H2O
4 Mg + HNO3 loãng Mg(NO3)2 + NH4NO3 ↑ + H2O
Thế nào là phản ứng oxi hóa – khử? Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa– khử, xác định chất oxi hóa, chất khử?
a) CaCO3 → CaO + CO2
b) Fe2O3 + CO → Fe + CO2
c) Na + H2O → NaOH + H2
d) SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O
e) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2
f) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
g) Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O
h) Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O
Cho các phản ứng sau đây , phản ứng nào là phản ứng oxi hóa -khử :
1. CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
2. NO2 + 2NaOH -> NaNO2 + NaNO3 + H2O
3. Cl2 + NaOH -> NaCl + NaClO + H2O
4. CaC2 + 2H2O -> Ca(OH)2 + C2H2
5. AgNO3 + NH4Cl -> AlCl + NH4NO3
6. NH4Cl + NaOH -> NaCl + NH3 + H2O
CxHy+KMnO4+HCl➝CH3CHO+MnCl2+CO2+KCl+H2O
cân bằng phản ứng oxh-khử
ai giúp e với ạ
Thiết lập phương trình phản ứng oxi hóa - khử theo phương pháp thăng bằng electron?Chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa trong mỗi phản ứng.
1.Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4 NO3 + H2O.
2.Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O.
3.Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2S + H2O.
4.Fe + H2SO4 → Fe2 (SO4)3 + SO2 + H2O.
Cân bằng các phản ứng oxi hóa - khử sau đây:
Fe + HNO3 -----> Fe(NO3)2 + NO + H2O
FeO + H2SO4 ------> FE2(SO4)3 + SO2 + H2O
Fe3O4 + H2SO4 ------> FE2(SO4)3 + SO2 +H2O
KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 ----> FE2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Phản ứng nào sau đây hợp chất của sắt không thể hiện tính oxi hoá cũng như không thể hiện tính khử?
A. FeO + 4HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
B. Fe3O4 + 4CO -> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
C. 2FeCl3 + 2KIKI -> 2FeCl2 + 2KCl + I2
D. Fe3O4 + 4CO -> 3Fe + 4CO2