Hiện nay trong sự cạnh tranh của nền kinh tế vẫn tồn tại hiện tượng một hoặc một số nhà sản xuất phân phôi sản phẩm cho mọi khách hàng, quy định giá cả:
A. Đó là cạnh tranh độc quyền
B. Đó là cạnh tranh lành mạnh
C. Đó là cạnh tranh giữa những người bán
D. Đó là cạnh tranh trong nội bộ ngành
Cạnh tranh là gì? Phân tích tính tất yếu khách quan và mục đích của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Từ tính hai mặt tích cực và hạn chế của cạnh tranh, hãy cho biết Nhà nước cần làm gì để phát huy mặt tích cực và khắc phục được mặt hạn chế của cạnh tranh hiện nay ở nước ta?
Em hiểu thế nào là cạnh tranh lành mạnh và không lành mạnh? Khi thấy có hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh, em sẽ xử lí như thế nào?
Khi nước ta là thành viên của tổ chức Thương mại thế giới (WTO), theo em, tính chất và mức độ cạnh tranh sẽ diễn ra theo hướng nào (êm dịu hay gay gắt quyết liệt)? Tại sao?
Có ý kiến cho rằng: Để phát huy mặt tích cực cuả cạnh tranh ở nước ta hiện nay, Nhà nước chỉ cần để ra giải pháp khắc phục mặt hạn chế của cạnh tranh. Điều đó đúng hay sai? Tại sao?
Cạnh tranh có những loại nào? Lấy ví dụ để minh họa.
Nếu là chủ sản xuất của hãng điện thoại di động đang rất bán chạy trên thị trường, trong khi xã hội lại có rất nhiều cùng kinh doanh hàng đó, em sẽ sử dụng những biện pháp nào để chiến thắng cạnh tranh ? Giải giúp em với ạ
Câu 1. Hãy nêu tính hai mặt của cạnh tranh.
Câu 2. Có ý kiến cho rằng: Để phát huy mặt tích cực cuả cạnh tranh ở nước ta hiện nay, Nhà nước chỉ cần để ra giải pháp khắc phục mặt hạn chế của cạnh tranh. Điều đó đúng hay sai? Tại sao?
Câu 3. Em hiểu thế nào là cạnh tranh lành mạnh và không lành mạnh ? Khi thấy có hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh, em sẽ xử lí như thế nào ?
Phân tích loại hình "cạnh tranh giữa người bán với người mua ". Nêu ví dụ?