Có ba chặng cần phân tích:
1. Trước khi ông nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc
a) Lúc còn ở làng
*ông chăm chỉ tham gia, tích cực lao động xây dựng cho ngôi làng càng ông càng phát triển
* Dù bà Hai nói thế nào ông vẵn lì, quyết tâm ở lại làng giúp anh em, cùng chiến đấu với kẻ thù
b) Khi xa làng
*Nhớ làng da diết, rất muốn về thăm làng
· Tự hào về và hay khoe với mọi người ngôi làng (trước cách mạng)
· Khoe sự sầm uất, nhà nhà san sát đông đúc như trên tỉnh
· Có cái chòi phát thanh cao như ngọn tre, gọi cả làng nghe thấy
· Đường làng lát toàn đá xanh, trời mưa đi bộ không bị bẩn chân
· Và nhất là sinh phần cuả cụ Thượng trong làng ông
*Tư tưởng và cáh khoe của ông Hai có điều khác ông không còn nhắc đền cái sinh phần được xây nên từ bao mồ hôi nước mắt của người dân, ông khoe về tinh thần kháng chiến của làng (sau cách mạng)
· Có những phụ lão rây tóc bạc phơ vác gậy đi gặp một hai
· Anh huấn luyện viên phái đệm tiếng “ạ” vào trong câu hô
· Hát hỏng, bong phèn, cũng đào,…..
· Không biết chòi gác đã dựng xong chưa, đường hầm bí mật chắc còn khướt lắm,…
→Yêu thương gắn bó tự hào về quê của mình
→Là người nông dân chất phác, tính tình vui vẻ
2. Khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc
a, Lúc mới nghe tin
* Bất ngờ bàng hòang và sửng sốt: + Cổ nghẹn lại
+ Da mặt tê rân rân
+Lặng đi ko thở được
*Hỏi lại → Hoài nghi, không tin vào tai
*Trước lời khẳng định và bằng chứng thì ông Hai buộc phải tin→ Đánh trống lảng rồi ra về
→Đau đớn, tủi hổ. Ngườ yêu làng cảm thấy bị xúc phạm
*Trên đường về: Cúi gằm mặt xuống đi → xấu hổ, nhục nhã, ê chề
* Về đến nhà
· Nằm vật ra giường → Chán nản, mệt mỏi
· Nhìn con, nước mắt giàn giụa → thương con vì chúng là con của làng Việt gian
· Nắm hai tay, rít lên → Đau đớn, buồn khổ như muốn phát điên lên
b, Mấy hôm sau
· Không giám ra khỏi nhà mà chỉ quẩn quanh ở nhà nghe ngóng → ám ảnh nặng nề
· Bế tắc tuyết vọng khi nhớ đến tương lai:
+Biết đi đâu về đâu
+Làng theo giặc ko thể trở về được vì trở về thì đồng nghĩa là phản bội kháng chiến
+Quyết định: Làng thì yêu thật nhưng làng theo giặc thì phải thù
Đánh giá → Thể hiện sự trưởng thành trong nhận thức của ông Hai nói riêng
↘ Của người nông dân trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp nói chung
→+Trước đây người nông dân chỉ lo miếng cơm manh áo và tình yêu làng
+Nay nhờ có cách mạng họ được giác ngộ có nhiều chuyển biến trong nhận thức và suy nghĩ ko chỉ biết đến tình yêu làng đơn thuần mà còn biết đến một tình cảm lớn hơn là tình yêu nước. Tình yêu làng nằm trong tình yêu nước, tình yêu nước bao trùm tình yêu làng. Và khi nào cần thiết, họ chấp nhận hy sinh gạt bỏ tình cảm nhỏ vì tình cảm lớn.
· Trong quộc trò chuyện với con
+ Nhà ta ở làng Chợ Dầu → Khẳng định, ghi nhớ, tự hào về làng mình
↘ Ôm khít con vào lòng → sự xúc động trước câu trả lời
+ Nhắc nhở con ủng hộ cụ Hồ → thể hiện sự trong sạch, tinh thần kháng chiến mạnh mẽ
→Thể hiện tình yêu sâu nặng với làng, sự thủy chung với cách mạng
3. Khi nghe tin làng Chợ Dầu được cải chính
*Vui sướng hân hoan như được hồi sinh
· Tiếp tục khoe về cái làng của mình
+ Cách khoe → Chưa đến bậc cử đã bô bô
↘ Người nghe chưa kịp hiểu gì đã đi khoe nơi khác
↘ Cứ múa cả 2 tay lên
+ Nội dung khoe:
- Khoe Tây vào làng khủng bố
- Khoe nhà ông bị Tây đốt nhẵn → nhà là tài sản tích góp cả đờicủa người nông dân thời ấy nhưng ông Hai cảm thấy vui sướng hân hoan khi nó bị đốt vì đó là minh chứng làng ông không theo Tây, những mất mát về vật chất ko đáng gì với niềm vui tinh thần ông được đón nhận
- Từ giờ ông có thể tiếp tục khoe và tự hào về làng mình
→Sự cháy tàn rui của làng ông là sự hồi sinh của làng Chợ Dầu anh dũng kháng chiến thật xứng đáng với tình yêu của ông Hai