Một ngọn đèn trên cao ở vị trí A; hình chiếu vuông góc của nó trên mặt đất là H. Người ta đặt 1 chiếc cọc dài 1,6m thẳng đứng ở 2 vị trí B và C thẳng hàng với H, khi đó bóng của chiếc cọc dài 0,4m à 0,6m. Biết BC = 1,4m, hãy tính độ dài AH.
P/s: Trình bày và giải thích giùm mình. (Đ/số AH = 3,84m)
Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC) hai đường cao BE và CF cắt nhau tại H.Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B, vẽ đường thẳng vuông góc với AC tại C , hai đường thẳng này cắt nhau tại D
a) C/m : AH vuông góc với BC và tứ giác BHCD là hình bình hành
b) Gọi M là trung điểm BC. C/m : 3 điểm H, M, D thẳng hành và tam giác EMF cân
c) Gọi K là điểm đối xứng của H qua BC .C/m BD=CK
d) Dường thẳng vuông góc tại M cắt AD tại L. C/m AH = 2ML
Một nền nhà hình chữ nhật có chiều dài 20m và chiều rộng bằng chiều dài. Người ta muốn lát gạch hình vuông cạnh 5dm lên nền nhà đó nên đã mua gạch với tổng số tiền là 36 800 000 đồng (giả sử khoảng cách giữa hai viên gạch kề nhau là không đáng kể).Hỏi giá của một viên gạch là bao nhiêu?
(Các bạn chỉ cần làm ý c và d cho mk thôi!)
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, trực tâm H. Qua B vẽ đường thẳng vuông góc với AB, qua C vẽ đường thẳng vuông góc với AC, hai đường thẳng này cắt nhau tại D
a) CM: tứ giác BHCD là hình bình hành
b) Gọi M là trung điểm BC, O là trung điểm AD. CM: M là trung điểm của HD và AH=2OM
c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác BHCD là hình chữ nhật
d) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. CM: 3 điểm H, G, O thẳng hàng
12 chòm sao giống khoảng thời gian nào trong ngày?
Bạch Dương: Bình minh aka mặt trời mọc: buổi đầu ngày, mọi thứ tươi mới và đầy sức sống.
Kim Ngưu: Giữa buổi sáng (10h - 11h): Thời điểm bắt đầu thấm mệt và bụng bắt đầu kêu gào =))
Song Tử: Thời điểm nửa tối nửa sáng sau khi mặt trời lặn: Lúc tranh tối tranh sáng không rõ ràng, nửa này nửa kia như tính cách của Song Tử.
Cự Giải: Ban đêm
Sư Tử: Chính ngọ aka 12h trưa: rực rỡ, chói lóa kiêm cả chói chang =))
Xử Nữ: Buổi sáng
Thiên Bình: Mặt trời lặn: Đẹp và lãng mạng
Thiên Yết: Sáng tinh mơ, lúc tia nắng đầu tiên của ngày chiếu sáng nhưng mặt trời vẫn chưa lên hẳn.
Nhân Mã: Buổi trưa
Ma Kết: Buổi tối: Lúc kiểm lại tình hình trong ngày và chạy đua làm nốt những việc còn lại.
Bảo Bình: Chạng vạng aka lúc nhá nhem tối.
Song Ngư: Nửa đêm: lúc đất trời đi ngủ, dễ tĩnh tâm, dễ sáng tạo và cũng dễ lơ mơ.12 chòm sao giống khoảng thời gian nào trong ngày?
Bạch Dương: Bình minh aka mặt trời mọc: buổi đầu ngày, mọi thứ tươi mới và đầy sức sống.
Kim Ngưu: Giữa buổi sáng (10h - 11h): Thời điểm bắt đầu thấm mệt và bụng bắt đầu kêu gào =))
Song Tử: Thời điểm nửa tối nửa sáng sau khi mặt trời lặn: Lúc tranh tối tranh sáng không rõ ràng, nửa này nửa kia như tính cách của Song Tử.
Cự Giải: Ban đêm
Sư Tử: Chính ngọ aka 12h trưa: rực rỡ, chói lóa kiêm cả chói chang =))
Xử Nữ: Buổi sáng
Thiên Bình: Mặt trời lặn: Đẹp và lãng mạng
Thiên Yết: Sáng tinh mơ, lúc tia nắng đầu tiên của ngày chiếu sáng nhưng mặt trời vẫn chưa lên hẳn.
Nhân Mã: Buổi trưa
Ma Kết: Buổi tối: Lúc kiểm lại tình hình trong ngày và chạy đua làm nốt những việc còn lại.
Bảo Bình: Chạng vạng aka lúc nhá nhem tối.
Song Ngư: Nửa đêm: lúc đất trời đi ngủ, dễ tĩnh tâm, dễ sáng tạo và cũng dễ lơ mơ.
Lúc 6h, một người đi xe đạp xuất phát từ A đến B với vận tốc 12km/h. Sau đó 2h, một người đi bộ từ B về A với vận tốc 4km/h. Biết AB = 48km. Hỏi hai người gặp nhau lúc mấy giờ và nơi gặp nhau cách A bao xa? giải theo toán
Toán thực tế
- Hai con lăn A và B được nối với nhau bởi MỘT chiếc cần trượt tự do trên một rãnh chữ L . Đầu tiên, khoảng cách OA là 16cm và OB 12cm . Tính khoảng cách OA là 16cm và OB là 12cm . Tính khoangt cách OB khi A trượt tới O một khoảng 4cm
- Định lý pytago -
Cho hình thang ABCD (CD>AB) với AB//CD và AB vuông góc với BD. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại G. Trên đường thẳng vuông góc với AC tại C lấy điểm E sao cho CE=AG và đoạn thẳng GE không cắt đường thẳng CD. Trên đoạn thẳng DC lấy điểm F sao cho DF=GB
a) Chứng minh tam giác FDG đồng dạng với tam giác ECG
b) Chứng minh: GF vuông góc với EF
Câu 4 :
1.Cho tam giác nhọn ABC ( AB < AC ) có hai đường cao BM và CN cắt nhau tại H . Đường thẳng vuông góc với AC tại C cắt đường thẳng vuông góc với AB tại B ở D
a, CHứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành
b, Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AD . Qua điểm O kẻ đường thẳng vuông góc với AH cắt BC tại K . Chứng minh K là trung điểm của BC và tính độ dài đoạn thẳng OK biết AH=6cm
2.Cho tam giác ABC có các đường phân giác BD , CE cắt nhau tại I và BD.CE=2BI.CI . Tính số đo \(\widehat{BAC}\)
BÀI 1: Một vận động viên nhảy cao đạt được thành tích là 2,1m. Giá sử vận động viên đó là nhà du hành vũ trụ lên mặt trăng thì trên mặt trăng người ấy nhảy cao được bao nhiêu mét ? Biết rằng lực hút của Trái Đất lên vật ở mặt đất lớn hơn lực hút của mặt trăng lên vật ấy ở trên mặt trăng 6 lần và ở trên mặt trăng người ấy phải mặc thêm bộ áo giáp vũ trụ nặng bằng 6/5 thân thể người đó