2Al+6HCl->2AlCl3+3H2
0,6---------------0,3
n HCl=0,4.1,5=0,6 mol
=>VH2=0,3.22,4=6,72l
2Al+6HCl->2AlCl3+3H2
0,6---------------0,3
n HCl=0,4.1,5=0,6 mol
=>VH2=0,3.22,4=6,72l
Cho m gam Na vào 50ml dung dịch AlCl3 1M.Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,thì thu được V lít khí đktc,dung dịch X và 1,56g kết tủa.Khi thổi Co2 dư vào dung dịch X lại thấy xuất hiện thêm kết tủa.Tính khối lượng Na ban đầu
Cho 7,8 gam hỗn hợp 2 kim loại Al, Mg vào HCl loãng dư. Phản ứng kết thúc thu được V lít H2(đktc) và dung dịch chứa 36,2 gam muối.Tính giá trị của V?
A. 8,96l.
B. 6,72l.
C. 8,4l.
D. 2,24l.
Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50 ml dung dịch HCl .Phản ứng xong thu được 3,36 lít khí (đktc) . Viết phương trình hóa học .Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng .
Giải giúp mik với ạ
Trong bài tập trắc nghiệm Câu 12: Nung nóng 26,2 gam hỗn hợp kim loại gồm: Mg, Al, Zn trong không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 40,6 gam hỗn hợp 3 oxit. Để hoàn tan hết lượng oxit trên cần V lít dung dịch HCl 0,5M. Giá trị V là
1,8 lít. 2,24 lít. 3,36 lít. 0,896 lít.- Khối lượng n.tử O = 40,6-26,2= 14,4g--> mol O = 14,4: 16 = 0,9mol n.tử--> số mol HCl = 2 số mol O = 1,8 mol--> Vd.d HCl = 3,6 lít! Sao mình tính ra là 3,6 lít nhỉ?
Cho 500 ml dung dịch H2SO4 1M phản ứng với dung dịch NaOH 0,5M. Sau thí nghiệm, để phản ứng với axit dư, cần dùng 19,04 gam sắt.
a) Tính thể tích khí hidro bay ra (đktc).
b) Tính thể tích dung dịch NaOH đã dùng.
Cho một lượng bột nhôm dư vào 100 gam dung dịch H2SO4 9,8%
a) Tính khối lượng nhôm phản ứng
b) Tính thể tích khí thoát ra ở đktc
c) Tính nồng độ % muối nhôm
5. (VD) Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,5M với 150ml dung dịch NaOH xM. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ vào vài giọt phenolphtalein thấy dung dịch chuyển sang màu hồng. Thêm từ từ H2SO4 0,5M vào cho đến khi dung dịch mất màu thì đã sử dụng 50ml dung dịch axit. Tìm x.
7. (VD) Hoà tan hoàn toàn 16,25 gam một kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl 18,25% thu được 5,6 lít khí H2 (đktc).
a) Xác định kim loại.
b) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng.
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng.
8. (VD) Hoà tan 10 (g) CaCO3 vào 114,1 gam dung dịch HCl 8%.
a) Viết PTHH xảy ra.
b) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng.
9. (VD) Từ 80 tấn quặng pirit chứa 40% lưu huỳnh, người ta sản xuất được 73,5 tấn axit sunfuric.
a) Viết các PTHH để sản xuất axit sunfuric từ lưu huỳnh.
b) Tính hiệu suất của quá trình sản xuất.
c) Tính khối lượng dung dịch axit sunfuric 50% thu được từ 73,5 tấn H2SO4 được sản xuất ở trên.
10. (VD) Hoà tan 2,5 gam một mẩu quặng Dolomit với thành phần chính là CaCO3 và MgCO3, còn lại là các tạp chất trơ. Hoà tan hoàn toàn mẩu quặng trên trong dung dịch HCl dư thu được 0,448 lít khí (đktc) và dung dịch chứa 2,14 gam muối. Xác định thành phần phần trăm các muối cacbonat trong mẩu quặng.
11. (VDC) Để hoà tan vừa đủ 4,75 gam hỗn hợp Zn và Fe cần sử dụng V (lít) dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và H2SO4 0,75M, thu được 1,792 lít khí (đktc).
a) Xác định phần trăm về khối lượng các kim loại trong hỗn hợp.
b) Tìm V.
Hòa tan 7,6 g hỗn hợp A ( gồm Mg và Al ) vào a gam dung dịch HCl 4M ( khối lượng riêng 1,215 g/ml ) vừa đủ . Sau phản ứng thu được dung dịch B ( trong đó số mol muối Nhôm gấp 2 lần số mol muối Magie ) và b lít khí đktc a)tính thành phần khối lượng hỗn hợp A b)tính a,b c)tính nồng độ phần trăm các chất tan dung dịch B
Đốt cháy hoàn toàn V lít C4H10 (đktc) trong O2 dư rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào 500 ml dung dịch A chứa hỗn hợp Ba(OH)2 0,24M và KOH 0,3M thì thu được dung dịch B và 17,73 gam kết tủa.
a. Tìm V.
b. Khối lượng dung dịch B tăng hay giảm bao nhiêu gam so với A ?
c. Tìm thể tích C4H10 (đktc) để sau khi đốt cháy hoàn toàn rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào A, ta thu được lượng kết tủa lớn nhất.