“công cha như núi thái sơn nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con” .Dựa vào nội dung câu ca dao ,em hãy viết bài văn . Kể lại 1 câu chuyện dựa theo câu ca dao trên
viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về bài ca dao sau :
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
Câu 1: Ý nào nói lên việc tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài của Hồ Chí Minh không được nêu trong bài viết? *
A. Ảnh hưởng một cách thụ động.
B. Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay đồng thời phê phán những hạn chế, tiêu cực.
C. Luôn luôn đề cao bản sắc văn hoá của dân tộc.
D. Chịu ảnh hưởng nhiều từ quốc tế.
Câu 2: Vấn đề chủ yếu được nói tới trong văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” là gì? *
A. Phong cách và nếp sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh
B. Tình cảm của người dân Việt Nam đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh
C. Trí tuệ tuyệt vời của Chủ tịch Hồ Chí Minh
D. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Câu 3: Theo tác giả, để có được vốn tri thức sâu rộng về văn hóa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã làm gì? *
A. Nắm vững phương pháp giao tiếp là ngôn ngữ.
B. Đi nhiều nơi, làm nhiều nghề tiếp thu chọn lọc văn hóa nhân loại trên nền tảng văn hóa dân tộc.
C. Đi nhiều nơi, làm nhiều nghề.
D. Học tập, tiếp thu có chọn lọc, phê phán.
Câu 4: Câu nói "Bố mẹ mình đều là giáo viện dạy học" vi phạm phương châm nào? *
A. Phương châm về lượng.
B. Phương châm về chất.
C. Phương châm quan hệ
D. Phương châm cách thức
Câu 5: Câu ca dao sau phù hợp với phương châm hội thoại nào? "Lời nói chẳng mất tiền muaLựa lời mà nói cho vừa lòng nhau" *
A. Phương châm cách thức.
B. Phương châm lịch sự.
C. Phương châm quan hệ.
D. Phương châm về lượng.
Câu 1: Ý nào nói lên việc tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài của Hồ Chí Minh không được nêu trong bài viết? *
A. Ảnh hưởng một cách thụ động.
B. Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay đồng thời phê phán những hạn chế, tiêu cực.
C. Luôn luôn đề cao bản sắc văn hoá của dân tộc.
D. Chịu ảnh hưởng nhiều từ quốc tế.
Câu 1:Nếu được làm họa sĩ em sẽ vẽ bức tranh gì cho cuộc sống xã hội hôm nay. Hãy trình bày bằng một đoạn văn ngắn
Câu 2: Đọc bài ca dao sau:
Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ kính cha,
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
a) Tìm một trường từ vựng có trong bài ca dao trên. Cho biết trường từ vựng đó chỉ gì?
b) Xác định phép tu từ được sử dụng trong bài ca dao và nêu hiệu quả nghệ thuật của phép tu từ đó..
viết đoạn văn liên quan đến nội dung của bài như sau :
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
Khi ở lầu ngưng Bích, Thúy Kiều luôn nhớ về người thân. Hãy viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu làm rõ vẻ đẹp tâm hồn của Thúy Kiều: thủy chung với người yêu, hiếu thảo với cha mẹ giàu lòng bị tha. Trong đoạn văn có sử dụng câu ghép và một phép lặp để liên kết. ( Gạch chân và chú thích rõ câu ghép và từ ngữ làm phép lặp) giúp e với
Văn học trung đại nước ta. Sau những vấn đề đấu tranh xã hội thường đề cập đến vấn đề đạo đức đặc biệt là tấm gương hiếu thảo cha mẹ
Trong kho tàng ca dao VN có nhiều câu như:
-Gọi dạ bảo vâng
- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn kêu tiếng dịu dàng dễ nghe
- Người khôn ai lỡ đòn đời
một lời nhè nhẹ hãy còn đắng cay
a) Những câu tục ngữ ca dao trên liên quan đến phương châm hội thoại nào? Ong cha ta khuyên dạy chúng ta điều gì
b) Em hãy tìm 3 câu ca dao tục ngữ có nội dung tương tự như trên