Có những chất sau:CuO, Bacl2,Zn,Fe(OH)3. Chất nào tác dụng được với dung dịch HCl, H2SO4 loãng sinh ra
a. Chất khí cháy được trong không khí
b.dung dịch có màu xanh lam
c.kết tủa màu trắng không tan trong nước
d.dung dịch có màu vàng nâu
Khi cho axit sunfuric đặc vào ống nghiệm đựng một lá đồng nhỏ và đun nóng nhẹ. Hiện tượng của phản ứng là:
A. Kim loại đồng không tan.
B. Kim loại đồng tan dần, dung dịch màu xanh lam và có khí không màu thoát ra.
C. Kim loại đồng tan dần, dung dịch không màu có khí màu hắc thoát ra.
D. Kim loại đồng chuyển màu đen, sau đó tan dần, dung dịch có màu xanh lam và khí mùi hắc thoát ra.
Hợp chất nào sao đây tan được trong nước và tạo dung dịch có màu xanh?
A. NaOH B. CaCO3 C. CuSO4 D. FeSO4
Hợp chất nào sao đây tan được trong nước và tạo dung dịch có màu xanh lơ?
A. NaOH B. CaCO3 C. CuSO4 D. FeSO4
ai giúp mình với
Bài 1: Có những chất: CuO , BaCl2, Fe, Fe2O3 chất nào tác dụng được với dung dịch HCl, H2SO4 loãng sinh ra:
a. Chất khí cháy được trong không khí.
b. Dung dịch có màu xanh lam.
c. Chất kết tủa màu trắng không tan trong nước và axit.
d. Dung dịch có màu vàng nâu
Viết tất cả các PTHH
Bài 1: Có những chất: CuO , BaCl2, Fe, Fe2O3 chất nào tác dụng được với dung dịch HCl, H2SO4 loãng sinh ra:
a. Chất khí cháy được trong không khí.
b. Dung dịch có màu xanh lam.
c. Chất kết tủa màu trắng không tan trong nước và axit.
d. Dung dịch có màu vàng nâu
Câu 4: Cho một mẩu nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH dư hiện tượng xuất hiện là:
A.Có khí không màu thoát ra, nhôm tan dần tạo thành dung dịch trong suốt
B.Có khí màu vàng lục thoát ra, nhôm tan dần tạo thành dung dịch trong suốt
C.Có khí không màu thoát ra, nhôm tan dần tạo thành dung dịch màu xanh
D.Không có khí thoát ra, nhôm tan dần tạo thành dung dịch trong suốt
Cho khoảng 1ml dd HCl vào ống nghiệm chứa ít Cu(OH)2, thấy hiện tượng: A.Chất rắn màu xanh tan, có khí thoát ra B.Chất rắn màu xanh tan thành dd không màu C.Không thấy hiện tượng gì D.Chất rắn màu xanh tan thành dd màu xanh
Một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hòa tan quặng này trong dung dịch HNO 3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl 2 thấy có kết tủa (không tan trong axit mạnh). Loại quặng đó là
A. xiđerit.
B. hematit.
C. manhetit.
D. pirit sắt.
Cho benzen vào ống nghiệm đựng dung dịch brom, lắc đều sau đó để yên thấy chất lỏng trong ống nghiệm
A. là đồng nhất và có màu của dung dịch brom.
B. tách thành hai lớp và đều có màu.
C. tách thành hai lớp, lớp ở trên không màu.
D. là đồng nhất và không có màu.