Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên có phụ thuộc vào chất làm vật.
Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên có phụ thuộc vào chất làm vật.
Nhiệt lượng của một vật thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc vào:
A. khối lượng của vật.
B. độ tăng nhiệt độ của vật.
C. Chất cấu tạo nên vật.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 11: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Khối lượng của vật. C. Độ tăng nhiệt độ của vật.
B. Nhiệt dung riêng của chất làm vật. D. Cả 3yếu tố trên trên đều đúng.
Câu 12. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra
A. chỉ trong chất lỏng. B. chỉ trong chân không.
C. chỉ trong chất lỏng và chất rắn. D. trong cả chất lỏng, chất rắn và chất khí.
Câu 13. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt
A. chỉ của chất khí. B. chỉ của chất lỏng.
C. chỉ của chất khí và chất lỏng. D. của cả chất khí, chất lỏng, chất rắn.
Câu 14: Nhận xét về sự nóng lên của ấm nước khi đun có các ý kiến như sau:Chỉ ra nhận xét sai.
A. Nước ở đáy ấm nóng lên do dẫn nhiệt. B. Lớp nước ở trên nóng lên do đối lưu.
D. Ấm nóng lên do dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt. C.Khi nước sôi hiện tượng đối lưu cũng mất.
Câu 15: các câu phát biểu sau đúng hay sai:
a) Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
b) Nhiệt lượng là nhiệt năng.
c) Nhiệt năng của một vật có thể tăng mà cũng có thể giảm.
d) Bất kì vật nào cũng có nhiệt năng.
e) Thủy tinh dẫn nhiệt tốt hơn kim loại.
f) Đối lưu chỉ xảy ra trong chất lỏng.
g) Bức xạ nhiệt có thể xảy ra trong chân không
nhiệt lượng cần thu vào để vật nóng lên? Phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ
Để kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật người ta làm thí nghiệm sau đây: Dùng đèn cồn nung nóng 50 gam bột băng phiến và 50 gam nước cùng nóng lên thêm 20oC (H.24.3). Kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng 24.3.
Điền dấu thích hợp ("=", ">", "<", "/") vào ô trống của cột cuối bảng:
Trong thí nghiệm này những yếu tố nào thay đổi, không đổi?
Từ thí nghiệm trên có thể kết luận gì về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật?
Câu 5: Để đun một vật có khối lượng 5kg nóng lên 300oC thì cần một nhiệt lượng là 570000J. Hỏi vật đó làm bằng gì
Hai vật A , B có khối lượng bằng nhau , cùng là chất rắn ở nhiệt độ ban đầu 200 độ C . So sánh nhiệt lượng cần truyền cho hai vật A ,B để nóng lên tới 400 độ C . A. Qa=Qb .B Qa<Qb . C.Qa>Qb .D không so sanh được
Viết công thức tính nhiệt lượng vật thu vào để tăng nhiệt độ ? Nhiệt lượng thu vào phụ thuộc vào để tăng nhiệt độ ? Nói nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.L có nghĩa là gì ? Người ta cung cấp cho 10 lít nước ở 30°C một nhiệt lượng bằng 840kJ. Tính nhiệt độ lúc sau của nước ?.
Từ thí nghiệm trên, có thể rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ?