Sau khi hoàn thành chức năng của mình thì những túi nilon này sẽ tràn ngập các bãi rác, chôn vùi dưới lòng đất, ao hồ, cống, rãnh… Chúng góp phần vào những hiện tượng như xói mòn, thoái dóa đất đai, ứ đọng nước thải, gây cản trở cho sự phát triển của cây trồng, tác nhân xấu đối với môi trường sinh thái.
Tác hại:
- Nguy hại đến sức khỏe con người
- Làm xấu cảnh quan
- Đem lại hiểm nguy với đời sống tự nhiên + Lâu phân hủy + Khó khăn khi tái chếnguyên nhân và tác hại của việc sử dụng bao bì ni-lông:
-lẫn vào đất ->cản trở sự phát triển của sinh vật->hiện tượng xói mòn vùng núi
-Vứt xuống cống rãnh->Tắc cống rãnh->ngập lụt->muỗi phát sinh lây truyền dịch bệnh
-Trôi ra biển->chết sinh vật nuốt phải
-Mất mĩ quan nơi công cộng
-Đựng rác thải tạo ra khí độc
- Đưng thực phẩm->Ô nhiễm thực phẩm
Nguyên nhân chính khiến cho việc dùng bao bì ni lông có thể gây nguy hại đến môi trường là "tính không phân huỷ của pla-xtích"
Tác hại:
Đối với môi trường: Lẫn vào đất cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật dẫn đến hiện tượng xói mòn ở các vùng đồi núi. Làm tắc các đường dẫn nước thải: làm muỗi phát sinh lây truyền dịch bệnh gây ra ngập lụt đô thị vào mùa mưa. Đối với sức khỏe con người: Bao ni lông làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải, bao ni lông màu làm ô nhiễm thực phẩm do chứa kim loại chì, ca-đi-mi gây hại cho não và gây ra ung thư phổi. Khi các bao ni lông thải bị đốt, khí độc thải ra chất đi-ô-xin (chất độc màu da cam) gây ra dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh và các bệnh nan y.Tác hại: -Cản trở sự phát triển của động, thực vật.
- Gây ô nhiễm môi trường, các hệ sinh thái.
- Gây hại cho con người
Nguyên nhân: - Bao bì nilon khó bị phân huỷ làm cho thực vật không thể phát triển được, mà theo chuỗi thức ăn tự nhiên thì thực vật- động vật ăn thực vật- động vật ăn thịt, nên nếu thực vật không phát triển thì động vật sẽ không phát triển được, và còn có khả năng khi động vật ăn bao bì nilon sẽ bị chết.
- Khi đốt các các bao bì nilon sẽ tạo ra một loại khí độc gây ô nhiễm môi trường không khí, vứt xuống ao hồ sẽ gây ra ô nhiễm môi trường nước.
- Và khi môi rường bị ô nhiễm thì con người cũng phải gánh chịu hậu quả về sức khoẻ, sự phát triển và sinh trưởng.
Chúc bạn học tôt. ^^
Nguyên nhân chính khiến cho việc dùng bao bì ni lông có thể gây nguy hại đến môi trường là "tính không phân huỷ của pla-xtích". Xung quanh đặc tính của loại rác thải này là hàng loạt các khả năng nguy hại đến môi trườn
Đối với môi trường: Lẫn vào đất cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật dẫn đến hiện tượng xói mòn ở các vùng đồi núi. Làm tắc các đường dẫn nước thải: làm muỗi phát sinh lây truyền dịch bệnh gây ra ngập lụt đô thị vào mùa mưa. Đối với sức khỏe con người: Bao ni lông làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải, bao ni lông màu làm ô nhiễm thực phẩm do chứa kim loại chì, ca-đi-mi gây hại cho não và gây ra ung thư phổi. Khi các bao ni lông thải bị đốt, khí độc thải ra chất đi-ô-xin (chất độc màu da cam) gây ra dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh và các bệnh nan y.Ngoài nguyên nhân cơ bản trên, còn có nguyên nhân khác nữa như: khi đốt bao bì ni lông, khí độc thải ra chuyển hóa thành chất đi-ô-xin, một hóa chất vô cùng nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng con người, góp phần làm thủng tầng ô-zôn.
tác hại
Nguy hại đến sức khỏe con người
Những túi nilon nhuộm màu xanh, đỏ, vàng ngoài đang dùng đựng thực phẩm đã chế biến sẽ gây độc hại cho thực phẩm do chứa kim loại như chì, cadimi (những chất gây tác hại cho bộ não và là nguyên nhân chính gây ung thư). Nếu xử lý túi nilon bằng phương pháp đốt thì cũng không ổn vì túi nilon chứa 2 chất PE và PP, khi đốt sẽ tạo thành khí cacbonic, mê tan và khí dioxin cực độc
Theo phân tích của các chuyên gia Viện Công nghệ hóa học, thì túi nilon được làm từ nhựa PTE không độc hại nhưng các chất phụ gia thêm vào để làm túi nilon mềm, dẻo, dai lại vô cùng độc hại. Nếu đựng đồ nóng ở nhiệt độ từ 70-80 độ C thì những chất phụ gia sẽ có phản ứng phụ và khó mà biết được nó độc hại tới đâu.
Theo PGS.TS Nguyễn Thị Lâm, Viện Dinh dưỡng Quốc gia: theo quy định các loại túi giấy, giấy, bao bì dùng để đựng, gói thực phẩm phải đạt chuẩn vệ sinh không làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, không gây độc cho con người. Một số túi nilon làm từ chất dẻo không độc hại nhưng phân tử đơn lẻ của chất này lại có khả năng gây ung thư. Đấy là chưa kể đến khả năng các loại túi này bị nhiễm vi sinh vật do không qua quá trình khử trùng và bảo quản khoa học.
Làm xấu cảnh quan
Hình ảnh túi nylon bay lung tung khắp nơi, mắc vào cây cối hay hàng rào quả là chướng mắt và đáng buồn khi đây là thực tế ở rất rất nhiều nơi.
Đem lại hiểm nguy với đời sống tự nhiên
Nhiều loài động vật tự nhiên nhầm túi nylon là thức ăn và điều đó cực kỳ nguy hiểm. Đặc biệt là ở các khu vực gần biển, túi nylon dễ dàng khiến các sinh vật dưới nước và các loài chim biển mắc lừa.
Lâu phân hủy
Nhiều nghiên cứu nói rằng phải mất tới 500, thậm chí 1000 năm để túi nylon tự phân rã hết. Nhưng chúng cũng chỉ mới được phát minh và chưa ai kiểm chứng được điều này.
Khó khăn khi tái chế
Dù tái chế túi nylon tốn ít năng lượng hơn túi giấy nhưng nó lại có nhiều rắc rối hơn. Một việc rất nhỏ là túi nhựa dễ khiến các bộ phận máy móc thu gom rác bị mắc cũng làm người ta bực mình