Nhiệt lượng cần để đun sôi nước:
\(Q=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot\left(100-30\right)=588000J\)
Thời gian đun nc:
\(Q=A=UIt\)
\(\Rightarrow t=\dfrac{A}{UI}=\dfrac{Q}{UI}=\dfrac{588000}{R\cdot I^2}=\dfrac{588000}{10\cdot10^2}=588s\)
Nhiệt lượng cần để đun sôi nước:
\(Q=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot\left(100-30\right)=588000J\)
Thời gian đun nc:
\(Q=A=UIt\)
\(\Rightarrow t=\dfrac{A}{UI}=\dfrac{Q}{UI}=\dfrac{588000}{R\cdot I^2}=\dfrac{588000}{10\cdot10^2}=588s\)
Ống phát tia Rơn–ghen hoạt động dưới điện áp 10 kV, dòng điện qua ống là 0,63 A. Bỏ qua động năng ban đầu của các electron. Có tới 96% động năng của các electron chuyển thành nhiệt khi tới đối catot. Để làm nguội đối catot phải dùng nước chảy qua ống. Độ chênh lệch nhiệt độ của nước khi vào và ra khỏi ống là 30 0 C , nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.độ; khối lượng riêng của nước là 1000 k g / m 3 . Lưu lượng nước chảy qua ống là
A. 0,060 lít/s.
B. 0,048 lít/s.
C. 0,040 lít/s.
D. 0,036 lít/s.
Ống phát tia Rơn-ghen hoạt động dưới điện áp 10 kV, dòng điện qua ống là 0,63 A. Bỏ qua động năng ban đầu của các electron. Có tới 96% động năng của các electron chuyển thành nhiệt khi tới đối catot. Để làm nguội đối catot phải dùng nước chảy qua ống. Độ chênh lệch nhiệt độ của nước khi vào và ra khỏi ống là 30°C, nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.độ; khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3. Lưu lượng nước chảy qua ống là
A. 0,060 lít/s.
B. 0,048 lít/s.
C. 0,040 lít/s.
D. 0,036 lít/s
Một laze có công suất 10 W làm bốc hơi một lượng nước ở 300C. Biết rằng nhiệt dung riêng của nước là c = 4,18 kJ/kg.độ, nhiệt hóa hơi của nước L = 2260kJ/kg, khối lượng riêng của nước D = 1000kg/m3. Thể tích nước bốc hơi được trong khoảng thời gian 1s là
A. 3,9 mm3
B. 4,4 mm3
C. 5,4 mm3
D. 5,6 mm3
Một laze có công suất 10 W làm bốc hơi một lượng nước ở 300C. Biết rằng nhiệt dung riêng của nước là c = 4,18 kJ/kg.độ, nhiệt hóa hơi của nước L = 2260kJ/kg, khối lượng riêng của nước D = 1000kg/m3. Thể tích nước bốc hơi được trong khoảng thời gian 1s là
A. 3,9 mm3
B. 4,4 mm3
C. 5,4 mm3
D. 5,6 mm3
Trên nhãn của một ấm điện có ghi 220 V – 1000 W. Sử dụng ấm điện với hiệu điện thế 220V để đun sôi 3 lít nước từ nhiệt độ 25 0 C Tính thời gian đun nức, biết hiệu suất của âm là 90% và nhiệt dung riêng của nước là 4190 J(kgK)
A.698 phút
B. 11,6 phút
C. 23,2 phút.
D. 17,5 phút.
Cho phản ứng hạt nhân H 1 2 + H 1 3 → H 2 4 e + n 0 1 + 17 , 6 M e V . Người ta dùng năng lượng tỏa ra từ phản ứng để đun sôi 3 . 10 6 kg nước từ 20 ° C . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, khối lượng H 2 4 e được tổng hợp là
A. 3,28 g
B. 2,38 g
C. 1,19 g
D. 0,6 g
Một laze có công suất 8 W làm bốc hơi một lượng nước ở 300C. Biết rằng nhiệt dung riêng của nước là c = 4,18 kJ/kg.độ, nhiệt hóa hơi của nước L = 2260kJ/kg, khối lượng riêng của nước D = 1000kg/m3. Thể tích nước bốc hơi được trong khoảng thời gian 1s là
A. 3,9 mm3
B. 3,1 mm3
C. 5,4 mm3
D. 5,6 mm3
Một ấm điện có hai dây dẫn có điện trở R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian là 30 phút. Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau 60 phút. Coi điện trở của dây thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường, nếu dùng cả hai dây đó mắc song song thì ấm nước sẽ sôi sau khoảng thời gian là
A. 30 phút.
B. 100 phút
C. 20 phút.
D. 24 phút.
Một laze có công suất 10 W làm bốc hơi một lượng nước ở 30 ° C . Biết rằng nhiệt dung riêng của nước là c = 4,18 kJ/kg.độ, nhiệt hóa hơi của nước L = 2260 kJ/kg, khối lượng riêng của nước D = 1000 k g / m 3 . Thể tích nước bốc hơi được trong khoảng thời gian 1s là
A. 3,9
B. 4,4
C. 5,4
D. 5,6