Trình bày đặc sắc nội dung và nghệ thuật của bài thơ'Mưa'.
Trong bài thơ 'Mưa',hãy xác định biện pháp nghệ thuật nhân hóa và tác dụng của biện pháp nghệ tuật nhân hóa đó.
Qua bài thơ'Mưa', em hiểu tác giả là người ntn?
giúp mình với mình cần gấp ạ! mình cảm ơn rất nhiều!
Nhận định nào không đúng về nghệ thuật của bài thơ? A. Sử dụng thể thơ lục bát với giọng điệu trữ tình, tha thiết B. Sử dụng thể thơ tự do với các câu thơ mang tính triết lý, suy ngẫm C. Sử dụng biện pháp tu từ để tăng tính gợi hình, gợi cảm cho lời thơ D. Sử dụng từ láy đặc sắc
Bài thơ miêu tả rất sinh động trạng thái và hoạt động của nhiều cây cối, loài vật trước và sau cơn mưa. Em hãy tìm hiểu:
b) Nêu các trường hợp sử dụng phép nhân hoá để miêu tả thiên nhiên trong bài thơ. Hãy phân tích tác dụng của biện pháp ấy trong một số trường hợp đặc sắc.
Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ " Con chào mào " ?
A . Biện pháp điệp ngữ
B . Biện pháp nhân hóa
C . Biện pháp so sánh
D . Biện pháp ẩn dụ
1. Nêu đặc điểm của thể thơ?
2. Nêu đặc điểm của ngôn nhữ thơ?
3. Nội dung chủ yếu của thơ là gì?
4. Yếu tố tự sự và yếu tố miêu tả trong thơ là phương tiện để nhà thơ làm gì?
5. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong thơ là ?
câu 1: Em hãy làm bài thơ theo thể thơ 5 chữ có sử dụng ít nhất 1 phép ẩn dụ
câu 2: viết một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa,gạch chân và chỉ ra
trong bài thơ truyện cổ tích về loài người có sử dụng nhiều phép tu từ so sánh ,nhân hóa,điệp ngữ,hãy ghi các câu thơ đó ra và nêu tác dụng trong cách diễn đạt
DÚP MÌNH
Câu thơ sau sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào?
"Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa."
(Huy Cận)
so sánh, đảo ngữ
nhân hóa, điệp ngữ
nhân hóa, so sánh
đảo ngữ, điệp ngữ
c1 nhân hóa là gì ?
viết 1 câu văn có sử dụng phép nhân hóa chỉ rõ phép nhân hóa trong câu và cho biết phép nhân hóa thuộc kiểu nhân hóa nào mà em đã học
c2 trình bày cảm nhận của en về bài thơ sau:
chú bé loắt choắt
........................
........................
nhảy trên đường vàng(2 khổ thơ cuối )(lượm)
Bài 2. Cho câu thơ sau: “Chú bé loắt choắt”
a. Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo để hoàn thiện hai khổ thơ ?
b. Đoạn thơ trên trích từ bài thơ nào? Của ai? Phương thức biểu đạt chính là gì? Nêu tác dụng của phép so sánh được sử dụng trong đoạn thơ?
c. Hai khổ em vừa chép được lặp lại nguyên vẹn ở phần kết thúc của bài thơ có ý nghĩa gì?
d. "Lượm ơi còn không?", câu thơ đặt ở gần cuối bài thơ như một câu hỏi đầy đau xót sau sự hy sinh của Lượm. Vì sao sau câu thơ ấy tác giả lặp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi?