Nguyên nhân bùng nổ phong trào khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỉ XVI là:
Tình hình đất nước ngày càng lâm vào khủng hoảng:
- Chính trị rối loạn: Vua, quan ăn chơi, không quan tâm đến triều chính.
- Kinh tế: không được nhà nước quan tâm nên dần dần kiệt quệ.
- Xã hội bất ổn đời sống nhân dân ngày càng khó khăn, cực khổ.
=> Mâu thuẫn giai cấp ngày càng trở nên gay gắt đến mức không thể điều hòa được nhân dân nổi dậy đấu tranh, khởi nghĩa.
Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI là :
- Triều đình rối loạn, quan lại ở địa phương "cậy quyền thế ức hiếp dân, vật dụng trong dân gian cướp lấy đến hết", "dùng của như bùn đất..., coi dân như cỏ rác". Đời sống nhân dân lâm vào cảnh cùng khốn.
- Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân dân với nhà nước phong kiến trở nên gay gắt.
→ Bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nông dân.
Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ các phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI là:
- Nhân khi triều đình rối loạn, quan lại ở địa phương "cậy quyền thế ức hiếp dân, vật dụng trong dân gian cướp lấy đến hết", "dùng của như bùn đất..., coi dân như cỏ rác". Đời sống nhân dân lâm vào cảnh cùng khốn.
- Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân dân với nhà nước phong kiến trở nên gay gắt.
Chúc bạn học tốt!Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI là:
- Triều đình rối loạn, vua quan ăn chơi, bỏ mặc nhân dân, không quan tâm đến đời sống của nhân dân.
- Kinh tế nông nghiệp sa sút nghiêm trọng, đói kém mất mùa liên tiếp xảy ra -> đời sống nhân dân cực khổ.
-Xã hội xuất hiện mâu thuẫn gay gắt giữa : Nông dân với địa chủ, nhân dân với nhà nước phong kiến.
=> Bùng nổ các cuộc khởi nghĩa.
Về nguyên nhân phong trào khởi nghĩa nông dân thế kỷ XVI, có các nguyên nhân sau đây:
- Việc vua quan, triều đình không chăm lo đến đời sống nhân dân, bóc lột nhân dân.
- Nền kinh tế không được quan tâm, cộng thêm thiên tai, làm cho mất mùa, đói kém.
- Nguyên nhân quan trọng nhất: Tình trạng địa chủ, quan lại tư hữu, chiếm đoạt, cướp đoạt ruộng đất của người nông dân, chiếm đoạt ruộng đất công trong các làng xã Việt, từ đây người nông dân mất ruộng, thêm việc chịu tô, thuế, lao dịch nặng nề khiến họ bần cùng. Điều này làm cho người nông dân vùng lên khởi nghĩa chống đối triều đình.