Nếu điện tích Q tăng 2 lần thì cường độ dòng điện E cũng tăng 2 do:
\(E=k\cdot\dfrac{\left|Q\right|^{tăng2}}{r^2}\)\(\Rightarrow\) E cũng tăng 2 lần.
Nếu điện tích Q tăng 2 lần thì cường độ dòng điện E cũng tăng 2 do:
\(E=k\cdot\dfrac{\left|Q\right|^{tăng2}}{r^2}\)\(\Rightarrow\) E cũng tăng 2 lần.
Điện tích điểm Q gây ra tại M một cường độ điện trường có độ lớn E. Nếu tăng khoảng cách từ điện tích tới M lên 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường tại M
A. giảm 4 lần.
B. tăng 2 lần
C. giảm 2 lần.
D. tăng 4 lần.
Cường độ điện trường do điện tích +Q gây ra tại điểm A cách nó một khoảng r có độ lớn là E. Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn đến điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường:
A. Giảm 2 lần
B. Tăng 2 lần
C. Giảm 4 lần
D. Tăng 4 lần
Cường độ điện trường do điện tích +Q gây ra tại điểm A cách nó một khoảng r có độ lớn là E. Nếu thay bằng điện tích -2Q và giảm khoảng cách đến A còn một nửa thì cường độ điện trường tại A có độ lớn là:
A. 8E
B. 4E
C. 0,25E
D. E
Cường độ điện trường do điện tích +Q gây ra tại điểm A cách nó một khoảng r có độ lớn là E. Nếu thay bằng điện tích -2Q và giảm khoảng cách đến A còn một nửa thì cường độ điện trường tại A có độ lớn là
A. 8E
B. 4E
C. 0,25E
D. E
Ba điểm thẳng hàng theo thứ tự O, A, B và một điểm N sao cho tam giác MAB vuông cân tại A. Một điện tích điểm Q đặt tại O thì độ lớn cường độ điện trường do nó gây ra tại A và B lần lượt là 25600 V/m và 5625 V/m. Độ lớn cường độ điện trường do Q gây ra tại M gần giá trị nào nhất sau đây?
A.11206 V/m.
B. 11500 V/m.
C. 15625 V/m.
D. 11200 V/m.
Xét ba điểm theo thứ tự O, M, N nằm trên một đường thẳng trong không khí. Nếu đặt tại O một điện tích điểm Q thì cường độ điện trường của điện tích điểm đó tại M và N lần lượt là 9 V/m và 3 V/m. Nếu đặt điện tích Q tại M thì cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại N có giá trị gần nhất với giá trị
A. 4,1 V/m.
B. 6,1 V/m.
C. 12,8 V/m.
D. 16,8 V/m.
Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức điện do điện tích q > 0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m.
a. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB
b. Nếu đặt tại M một điện tích thì lực điện tác dụng lên nó có độ lớn là bao nhiêu? Xác định phương chiều của lực này
Ba điểm thẳng hàng theo thứ tự O, A, B và một điểm N sao cho tam giác MAB vuông cân tại A. Một điện tích điểm Q đặt tại O thì độ lớn cường độ điện trường do nó gây ra tại A và B lần lượt là 25600 V/m và 5625 V/m. Độ lớn cường độ điện trường do Q gây ra tại M gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 11206 V/m.
B. 11500 V/m.
C. 15625 V/m.
D. 11200 V/m.
Ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, A, B và một điểm M sao cho MAB vuông tại A. Một điện tích điểm Q đặt tại O thì độ lớn cường độ điện trường do nó gây ra tại A và B lần lượt là 256000 V/m và 5625 V/m. Độ lớn cường độ điện trường do Q gây ra tại M gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 11206 V/m.
B. 11500 V/m
C. 15625 V/m
D. 11200V/m