Tình hình Liên Xô từ cuối thập niên 70 đến đầu những năm 80 là :
A. Kinh tế phát triển, chính trị ổn định, khối đoàn kết liên bang được giữ vững.
B. Kinh tế tiếp tục tăng trưởng cao hơn trước, tuy nhiên chính trị có những diễn biến phức tạp, bất ổn.
C. Tuy kinh tế có những dấu hiệu suy thoái, nhưng chính trị vẫn ổn định, nhân dân vẫn tuyết đối tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xô, vào chính quyền Xô - Viết.
D. Đất nước lâm vào tình trạng trì trệ, kinh tế ngày càng suy thoái, chính trị có những diễn biến phức tạp, xuất hiện tư tưởng và các nhóm đối lập chống lại Đảng Cộng sản và Nhà nước Xô Viết.
Câu 5. Bắt đầu từ thập niên 70 thế kỉ XX là mốc thời gian đánh dấu Nhật Bản
A. đã khôi phục kinh tế đạt mức trước chiến tranh.
C. trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.
B. có bước phát triển nhanh về kinh tế gọi là giai đoạn phát triển “thần kì”.
D. lâm vào tình trạng suy thoái về kinh tế, xen kẻ với sự phát triển.
Trong những thập niên cuối thế kỉ XX, những năm đầu thế kỉ XXI, quốc gia/vùng lãnh thổ nào ở Đông Bắc Á có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và cao nhất thế giới?
A. Nhật Bản
B. Trung Quốc
C. Hàn Quốc
D. Đài Loan
Nét nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm đầu thập niên 90 của thế kỉ XX là
A. Tình trạng đối đầu giữa Liên Xô- Mĩ, đỉnh cao là cuộc Chiến tranh lạnh
B. Xu thế hòa hoãn và hòa dịu, đối thoại và hợp tác
C. Các cuộc xung đột sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ liên tục diễn ra
D. Xu thế hòa bình, ổn định, hợp tác
Từ những thập niên đầu của thế kỉ XX nhiều nước Mĩ Latinh đã thoát khỏi sự lệ thuộc của Tây Ban Nha nhưng lại rơi vào vòng lệ thuộc của nước nào?
A. Thực dân Anh.
B. Đế quốc Mĩ.
C. Thực dân Pháp.
D. Đế quốc Nhật.
Từ những thập niên đầu của thế kỉ XX nhiều nước Mĩ Latinh đã thoát khỏi sự lệ thuộc của Tây Ban Nha nhưng lại rơi vào vòng lệ thuộc của nước nào?
A. Thực dân Anh.
B. Đế quốc Mĩ.
C. Thực dân Pháp.
D. Đế quốc Nhật.
Từ những thập niên đầu của thể kỉ XX, nhiều nước Mĩ La-tinh đã thoát khỏi sự lệ thuộc của Tây Ban Nha nhưng lại rơi vào vòng lệ thuộc của nước nào?
A.Thực dân Anh
B. Đế quốc Mĩ
C. Thực dân Pháp
D. Đế quốc Nhật
Từ những thập niên đầu của thế kỉ XX, nhiều nước Mĩ La-tinh đã thoát khỏi sự lệ thuộc của Tây Ban Nha nhưng lại rơi vào vòng lệ thuộc của nước nào?
A. Thực dân Anh
B. Đế quốc Mĩ
C. Thực dân Pháp
D. Đế quốc Nhật
Từ những thập niên đầu của thế kỉ XX, nhiều nước Mĩ La-tinh đã thoát khỏi sự lệ thuộc của Tây Ban Nha nhưng lại rơi vào vòng lệ thuộc của nước nào?
A. Thực dân Anh
B. Đế quốc Mĩ
C. Thực dân Pháp
D. Đế quốc Nhật