bay acc thì cx vui đấy nhma đã bao h cậu cắm cơm mà ko bấm nút chưa
=))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))()))))))))))))))))))))))))))))))
câu hỏi không trả lời hỏi ngược ngta, mệt=='
ai bieets gi
lỡ đou ns điêu thì sao? =))
bay acc thì cx vui đấy nhma đã bao h cậu cắm cơm mà ko bấm nút chưa
=))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))()))))))))))))))))))))))))))))))
câu hỏi không trả lời hỏi ngược ngta, mệt=='
ai bieets gi
lỡ đou ns điêu thì sao? =))
Đọc văn bản:
Cuộc đời chính là như vậy. Không ai biết ngày mai sẽ xảy ra chuyện gì, cũng không ai biết được vận mình sẽ như thế nào. Vì thế, dù hiện tại bạn giàu có hay vẫn nghèo, hãy cứ sống tốt mỗi ngày:
- Đừng coi trọng được mất: Thực ra trong cuộc đời này, ngoài sinh mệnh của bản thân ra thì không còn có gì quan trọng, đáng để bạn lạc lối cả. Được hay mất rồi cũng hóa thành hư vô khi chúng ta lìa xa thế giới mà thôi.
- Học cách chịu khổ: Nhân lúc còn trẻ, còn có thể chịu khổ thì đừng ngần ngại. Bạn càng né tránh sự khổ cực bao nhiêu thì sau này càng phải gánh chịu nó nhiều bấy nhiêu. Tuổi trẻ, đừng chọn an nhàn, hãy dấn thân nếu muốn thành công.
- Hãy sống thiện lương, bởi đó là nền tảng cốt lõi để làm người. Một người có tấm lòng nhân hậu, khoan dung luôn là một người khả ái, xinh đẹp, có thể khiến người khác cảm kích cả đời.
(Bài học cuộc sống đơn giản nhưng sâu sắc về sự giàu-nghèo, theo http://vngroup.net.vn/) Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1.(0,75 điểm) Xác định một thao tác lập luận được sử dụng trong văn bản.
Câu 2.(0,75 điểm) Tìm những cụm từ thể hiện lời khuyên của tác giả với người đọc.
Câu 3.(1,0 điểm) Anh/Chị hiểu như thế nào về ý kiến “Thực ra trong cuộc đời này, ngoài sinh mệnh của bản thân ra thì không còn có gì quan trọng, đáng để bạn lạc lối cả”?
Câu 4.(0,5 điểm) Anh/Chị có đồng tình với quan điểm “Hãy sống thiện lương, bởi đó là nền tảng cốt lõi để làm người” không? Vì sao?
các cậu có biết tớ thích ai ko
Câu chuyện vui: Có 3 nhân vật là: A "mẹ", B."cậu con út", C."cậu con cả"
Cuộc thi hỏi đáp giữa:
B."cậu con út" vs C."cậu con cả"
A: Trong câu chuyện "Bóp nát quả cam", Trần Quốc Toản bóp cái gì??
B: Trần Quốc Toản bóp quả cam ạ.
A: Thế quả cam mà Trần Quốc Toản bóp, có bao nhiêu múi?????????
C: ??????????????????????
Hãy giúp C."Cậu con cả" trả lời câu hỏi của A."mẹ"
Đọc đoạn văn:
"Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa." (Hồ Chí Minh).
Tác dụng của các biện pháp liệt kê, lặp cú pháp trong đoạn văn trên là gì?
A. Vạch trần bản chất phản động, lạc hậu, dối trá của bọn thực dân, phát xít và triều đình phong kiến
B. Nêu bật những kết quả, ý nghĩa to lớn của Cách mạng tháng Tám năm 1945
C. Khẳng định vai trò to lớn của nhân dân lao động, dưới sự lãnh đạo của Đảng trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc
D. Thể hiện những diễn biến hết sức nhanh chóng, mau lẹ của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945
Thầy là người đến từ vùng Bắc Kạn mới biết cái này,các em có gì cứ hỏi thầy nhé!
Oa oa oa, mình buồn quá. Mình luôn muốn mọi ng vui sao ai cx làm mình đau đớn đến vậy! Đau khổ, buồn bã :,,(((( Giờ mình chẳng còn gì để mà mất nữa.(Although I really love that person.) Inhibition, Always believe, Give your heart. But happiness never comes to me. My life is horrible. Dire.
I always hope that person understands me. I don't want to hurt anyone. Why did that person hurt me so much!
Borrowing wine at night to get drunk Through many painful memories with me passed.
một người lớn tranh chỗ của một bà cụ hỏi người lớn đó mất gì ?
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
[...] Văn hoá - đó có phải là sự phát triển nội tại bên trong một con người hay không ? Tất nhiên rồi. Đó có phải là cách ứng xử của anh ta với người khác không ? Nhất định là phải. Đó có phải là khả năng hiểu người khác không ? Tôi cho là thế. Đó có phải là khả năng làm cho người khác hiểu mình không ? Tôi cho là như vậy. Văn hoá nghĩa là tất cả những cái đó. Một người không thể hiểu được quan điểm của người khác tức là trong chừng mực nào đó anh ta có hạn chế về trí tuệ và văn hoá.
[...] Một trí tuệ có văn hoá, có cội nguồn từ chính nó, cần phải có những cánh cửa mở rộng. Nó cần có khả năng hiểu được đầy đủ quan điểm của người khác, mặc dù không phải bao giờ cũng đồng ý với quan điêm đó. Vấn đề đồng ý chỉ nảy sinh khi anh đã hiểu được sự việc. Nếu không, đó chỉ là sự cự tuyệt mù quáng, quyết không thể là cách tiếp cận có văn hoá đối với bất cứ vấn đề gì.
Đến đây, tôi sẽ để các bạn quyết định lấy văn hóa và sự khôn ngoan thật sự là gì. Chúng ta tiến bộ nhờ học tập, nhờ kiến thức và kinh nghiệm. Đến lúc tích lũy được một lượng khổng lồ các thứ đó, chúng ta lại trở nên không tài nào biết được mình đang ở đâu! Chúng ta bị tràn ngập bởi mọi thứ và không hiểu sao, chúng ta lại có cảm giác rằng tất cả mọi thứ đó cộng lại chưa hẳn đã nhất thiết đại diện cho sự phát triển của trí khôn con người... Trong tương lai sắp tới, liệu chúng ta có thể kết hợp được tất cả sự phát triển của khoa học, của tri thức và những tiến bộ của con người với sự khôn ngoan thật sự hay không ? Tôi không biết. Đó là một cuộc chạy đua giữa các lực lượng khác nhau. Tôi nhớ đến một người rất thông thái - một nhà thơ Hi Lạp nổi tiếng, đã nói :
“Sự khôn ngoan là gì,
Chính là sự cố gắng của con người,
Vượt lên sợ hãi,
Vượt lên hận thù,
Sống tự do,
Thở hít khí trời và biết chờ đợi,
Dành trọn tình yêu cho những gì tươi đẹp”
(Gi. Nê-ru, theo Nhân dân chủ nhật, tháng 12 - 1997)
c) Cách diễn đạt trong văn bản trên có gì đặc sắc?
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi cho ở dưới: …
Năm nay tôi hai mươi lăm tuổi
Đứa bé mồ côi thành nhà văn
Nhưng lời mẹ dặn thuở lên năm
Vẫn nguyên vẹn màu son chói đỏ
Người làm xiếc đi dây rất khó
Nhưng chưa khó bằng làm nhà văn
Đi trọn đời trên con đường chân thật.
Yêu ai cứ bảo là yêu
Ghét ai cứ bảo là ghét
Dù ai ngon ngọt nuông chiều
Cũng không nói yêu thành ghét
Dù ai cầm dao dọa giết
Cũng không nói ghét thành yêu.
Tôi muốn làm nhà văn chân thật
chân thật trọn đời
Đường mật công danh không làm ngọt được lưỡi tôi
Sét nổ trên đầu không xô tôi ngã
Bút giấy tôi ai cướp giật đi
Tôi sẽ dùng dao viết văn lên đá”.
(Lời mẹ dặn – Phùng Quán)
Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?
Câu 2. Tính cách của nhân vật tôi trong đoạn thơ được hiện lên qua những từ ngữ, câu thơ nào? Tính cách ấy là thể hiện cho vẻ đẹp gì?
Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong các dòng thơ: “Dù ai ngon ngọt nuông chiều Cũng không nói yêu thành ghét Dù ai cầm dao dọa giết Cũng không nói ghét thành yêu.”
Câu 4. Từ nội dung của đoạn thơ, Anh/chị thấy bản thân mình cần sống và rèn luyện như thế nào để trở thành người chân thật?
Ai làm văn không ???