Câu 25: Nấm thuộc nhóm nấm đảm là:
A. Nấm rơm B. Nấm men. C. Nấm bụng dê D. Nấm mốc
lấy ví dụ các loài nấm thuộc nhóm nấm túi, nấm đảm và nấm tiếp hợp
lấy ví dụ các loài nấm thuộc nhóm nấm đơn bào và nấm đa bào, nấm đảm và nấm túi.
Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt nấm đơn bào và nấm đa bào, nấm đảm và nấm túi, nấm độc và nấm không độc? lấy ví dụ cho mỗi nhóm nấm.
Cho các phát biểu sau, phát biểu đúng về nấm là
A. Dựa vào đặc điểm cấu tạo, nấm được chia làm 2 nhóm: nấm đảm và nấm túi
B. Dựa vào đặc điểm cơ quan sinh sản, nấm được chia làm 2 nhóm: nấm đơn bào và nấm đa bào
C. Nấm túi có cơ quan sinh là túi bào tử, bào tử nằm trong túi
D. Để phòng chống các bệnh về nấm, cần hạn chế tiếp xúc trực tiếp với nguồn gây bệnh, vệ sinh môi trường, không cần vệ sinh cá nhân
loại nấm nào dưới đây không phải đại diện của nấm đảm?
A.nấm hương
B.nấm độc đỏ
C. nấm cốc
D. nấm sò
Câu 15. Loại nấm nào dưới đây không phải đại diện của nấm đảm?
A. Nấm mốc B. Nấm hương C. Nấm sò D. Nấm mộc nhĩ
Dựa vào đặc điểm nào để phân chia nấm thành 2 nhóm nấm đảm và nấm túi?
A.Vai trò của nấm.
B.Cấu tạo tế bào.
C.Hình thái bên ngoài.
D.Cơ quan sinh sản.
(Từ cần chọn: Tài nguyên, con người, loài, môi trường, nấm đảm, nấm túi, đảm bào tử, túi bào tử, nấm đơn bào, nấm đa bào, nấm ăn được, nấm độc).
- Dựa vào đặc điểm cơ quan sinh sản, nấm được chia thành hai nhóm là……………...và ……………....
- Nấm đảm có cơ quan sinh sản là………………. Nấm túi có cơ quan sinh sản là ………………
- Dựa vào đặc điểm cấu tạo tế bào, nấm được chia thành hai nhóm là………………. và ……………..
- Dựa vào một số đặc điểm bên ngoài, người ta có thể phân biệt ………………. và ………………
- Đa dạng sinh học là nguồn............................quý giá đối với tự nhiên và ..................
- Đa dạng sinh học là sự phong phú về số lượng ..........., số cá thể trong loài và...........................sống.
Nấm nào sau đây thuộc loại nấm túi?
A. Nấm đùi gà
B. Nấm kim châm
C. Nấm thông
D. Nấm bụng dê