Nối tên mỗi kiểu văn bản, phương thức biểu đạt ở cột bên trái với mục đích giao tiếp thích hợp ở cột bên phải.
Kiểu văn bản, phương thức biểu đạt | Mục đích giao tiếp |
(1) Tự sự | a) bày tỏ tình cảm, cảm xúc. |
(2) Miêu tả | b) nêu ý kiến đánh giá, bàn luận. |
(3) Biểu cảm | c) giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp. |
(4) Nghị luận | d) tái hiện trạng thái sự vật, hiện tượng, con người. |
(5) Thuyết minh | e) trình bày diễn biễn sự việc. |
(6) Hành chính - công vụ | g) trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người và người. |
Mọi người giúp em tí nhé!
1) sự tự
2) Miêu tả
3) biểu cảm
4) nghị luân
5) thuyết ming
6) Hành chính - công vụ
A bày tỏ tình cảm, cảm xúc
B) Nêu ý kiến đánh giá bàn luận
C giới thiệu đặc điểm , tính chất , phương pháp
D tái hiện trạng thái sựvật, hiện tượng , con người
E trình bày diễn biến sự việc
G trình bày ý muốn quyết định nào đó thể hiên quyền hạn trách nhiệm giữa người và người
II. Tự luận( 6,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi 1,2:
Những đồi tranh vàng óng lao xao trong gió nhẹ. Những đồi đất đỏ như vung úp nối nhau chạy tít tắp tận chân trời. Đó đây, những cụm rừng xanh thẫm như ốc đảo nổi lên giữa thảo nguyên. Những đồn điền cà phê, chè... tươi tốt, mênh mông. Những rẫy lúa, nương ngô bên những mái nhà sàn thấp thoáng trải dài ven bờ suối, hoặc quây quần trên những ngọn đồi.
1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? Vì Sao?
2. Chép lại các từ láy có trong đoạn văn trên.
3. Hãy kế lại giấc mơ gặp và trò chuyện cùng Thánh Gióng. Trong cuộc đối thoại, Thánh Gióng đã khuyên em cần phải làm thế nào để trở thành tráng sĩ.
3. Dòng nào dưới đây là cụm danh từ?
A. Một con rùa lớn
B. Đã chìm đáy nước
C. Sáng le lói dưới mặt hồ xanh
D. Đi chậm lại
4. Dòng nào dưới đây là từ láy?
A. gươm giáo
B. mỏi mệt
C. che chắn
D. le lói
6. Much đích giao tiếp chủ yếu của văn bản tự sự là gì?
A. Tái hiện trạng thái sự vật
B. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc
C. Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận
D. Trình bày diễn biến sự việc
7. Dòng nào dưới đây nêu những yếu tố không thể thiếu trong văn bản tự sự?
A. Nhân vật, sự việc
B. Cảm xúc, suy nghĩ
C. Luận bàn, đánh giá
D. Nhận xét, bình luận
8. Dòng nào dưới đây nêu đặc điểm nổi bật của truyền thuyết?
A. Nhân vật là thần, thánh, hoặc người anh hùng
B. Nhuwgx chuyện xa xưa được truyền miệng từ đời này sang đời khác
C. Những chuyện tưởng tượng có liên quan đến các nhân vật lịch sử
D. Những chuyện chân thực về lịch sử của dân tộc
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm, 16 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm).
Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.
1. Truyện nào sau đây là truyện cổ tích?
A. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh B. Sọ Dừa
C. Ếch ngồi đáy giếng D. Sự tích Hồ Gươm
2. Phương thức biểu đạt chính của truyện “Cây bút thần” là gì?
A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Tự sự D. Nghị luận
3. Mục đích giao tiếp của văn bản tự sự là gì?
A. Tái hiện trạng thái sự vật
B. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc
C. Nêu ý kiến đánh giá bàn luận
D. Trình bày diễn biến, sự việc
4. Yếu tố nào không thể thiếu trong văn bản tự sự?
A. Nhân vật, sự việc
B. Cảm xúc, suy nghĩ
C. Luận bàn, đánh giá
D. Nhận xét
5. Truyền thuyết nào sau đây liên quan đến việc đánh giặc ngoại xâm?
A. Bánh chưng, bánh giầy B. Con Rồng, cháu Tiên
C. Thành Gióng D. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
6. Ý nghĩa của truyện Thánh Gióng là gì?
A. Đề cao ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước
B. Đề cao lao động, đề cao nghề nông
C. Thể hiện ước mơ chế ngự thiên tai
D. Thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân về cuộc sống
7. Ý nghĩa của truyện Ếch ngồi đáy giếng là gì?
A. Chế giễu, châm biếm thói nghênh ngang
B. Phê phán cách nhìn nhận phiến diện, chủ quan
C. Phê phán những người hiểu biết hạn hẹp, không coi ai ra gì
D. Phê phán những người không có chủ kiến, ba phải
8. Truyện cổ tích được sáng tác nhằm mục đích gì?
A. Phê phán những thói hư tật xấu của con người
B. Khuyên nhủ, răn dạy con người
C. Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân với nhân vật, sự kiện được kể
D. Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về đạo đức và công lý
9. Dòng nào dưới đây nêu chính xác nhất về đặc điểm cốt truyện của truyện ngụ ngôn?
A. Ngắn gọn, gay cấn, hấp dẫn
B. Ngắn gọn, triết lý sâu xa
C. Đơn giản, dễ hiểu, gây hứng thú
D. Ngắn gọn, chứa mâu thuẫn gây cười, tình huống bất ngờ
10. Về nghệ thuật, truyện cười giống truyện ngụ ngôn ở điểm nào?
A. Sử dụng tiếng cười
B. Tình tiết ly kỳ
C. Nhân vật chính thường là vật
D. Cốt truyện ngắn gọn, hàm súc
11. Trong các cụm từ và câu sau, từ “bụng” nào được dùng với nghĩa gốc?
A. Ăn cho chắc bụng
B. Sống để bụng, chết mang theo
C. Anh ấy tốt bụng
D. Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc
12. Từ nào dưới đây là từ ghép?
A. Lồng lộng B. Xinh đẹp C. Hồng hào D. Mù mịt
13. Dòng nào dưới đây là cụm danh từ?
A. Đang nổi sóng mù mịt
B. Một toà lâu đài to lớn
C. Không muốn làm nữ hoàng
D. Lại nổi cơn thịnh nộ
14. Dòng nào dưới đây là cụm tính từ?
A. Cái máng lợn sứt mẻ
B. Một cơn giông tố
C. Đi học là một hạnh phúc của trẻ em
D. Lớn nhanh như thổi
15. Câu nào sau đây mắc lỗi dùng từ không đúng nghĩa?
A. Anh ta là một kẻ tính khí nhỏ nhen.
B. Chị ấy có thân hình nhỏ nhắn.
C. Một cuốn sách nhỏ nhen.
D. Cô ấy nói năng nhỏ nhẹ.
16. Nghĩa của từ “tung hoành” được giải thích dưới đây theo cách nào? “Tung hoành”: Thoả chí hành động không gì cản trở được
A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
B. Miêu tả hành động, sự vật mà từ biểu thị
C. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích
D. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích
II. Tự luận (6 điểm). Chọn một trong hai đề sau, viết bài văn dài khoảng 350 đến 400 chữ.
Đề 1. Đóng vai thầy Mạnh Tử lúc còn bé trong truyện “Mẹ hiền dạy con” để kể lại câu chuyện.
Đề 2. Kể một kỷ niệm đáng nhớ của em.
a) từ những đoạn văn miêu tả dế mèn và dế choắt trong văn bản bài học đường đời đầu tiên hãy thự hiền các yêu cầu sau
1)nối hình ảnh bn nhỏ những ý trả lời đúng về mục đích của văn miểu tả
-Cung cấp những thông tin cụ thể chính xác về đối thượng
-làm cho cảnh vật con người như hiện lên trước mắt người đọc người nghe
-bàn luận về hiện tượng vấn đề
_trình bày diễn biến của sự việc theo thời gian
Sự việc trong văn tự sự được trình bày cụ thể, sự việc xảy ra trong thời gian, địa điểm cụ thể, do nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả… được sắp xếp theo ý đồ người kể. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Mục đích giao tiếp của văn bản tự sự là gì?
A. Tái hiện trạng thái sự vật
B. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc
C. Nêu ý kiến đánh giá bàn luận
D. Trình bày diễn biến, sự việc
hãy thử lập dàn ý cho câu chuyện kể về một
trải nghiệm của mình theo các mục:
a. Mở bài: Giới thiệu câu chuyện + Cảm xúc của con về câu chuyện
b. Thân bài:
- Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện (Thời gian, không gian và nhân vật trong
truyện)
- Diễn biến của câu chuyện:
+ Sự việc mở đầu:
+ Sự việc tiếp nối
c. Kết bài: Kết thúc câu chuyện và cảm xúc của bản thân.
Kể lại một lần mắc lỗi của bản thân. Yêu cầu: Bài văn ngắn gọn, đầy đủ các phần. MB: Giới thiệu sự việc. TB: Diễn biến KB: Trình bày ý nghĩa sự việc với bản thân.