Trong 2 giờ vệ tính quay 1 vòng quanh Trái Đất theo chiều kim đồng hồ nên quét 1 góc -360 độ
\(\Rightarrow\) Trong 3 giờ vệ tinh quét 1 góc có số đo: \(-360.\dfrac{3}{2}=-540^0\)
Trong 2 giờ vệ tính quay 1 vòng quanh Trái Đất theo chiều kim đồng hồ nên quét 1 góc -360 độ
\(\Rightarrow\) Trong 3 giờ vệ tinh quét 1 góc có số đo: \(-360.\dfrac{3}{2}=-540^0\)
Cho chuyển động được xác định bởi phương trình s(t) = t3 – 2t2 + 3t với t tính bằng giây, s(t) là quãng đường chuyển động tính theo mét. Tính từ lúc bắt đầu chuyển động, tại thời điểm t = 2 giây thì gia tốc a của chuyển động có giá trị bằng bao nhiêu?
A. a = 8 m/s2
B. a = 6 m/s2
C. a = 7 m/s2
D. a = 16 m/s2
Cho 2 điểm phân biệt B,C cố định ( BC không phải là đường kính) trên đường tròn (O), điểm A di động trên (O), M là trung điểm BC, H là trực tâm tam giác ABC. Khi A di chuyển trên đường tròn (O) thì H di chuyển trên đường tròn (O;) là ảnh của (O) qua phép tịnh tiến theo u → . Khi đó bằng
A. B C →
B. O B →
C. 2 O M →
D. 2 O C →
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm I(1;1) và đường tròn tâm I bán kính 2. Viết phương trình đường tròn là ảnh của đường tròn trên qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O, góc 45 o và phép vị tự tâm O, tỉ số căn 2 .
Số phát biểuđúng:
1. Qua phép vị tự có tỉ số k ≠ 0 , đường thẳng đi qua tâm vị tự sẽ biến thành chính nó
2. Qua phép vị tự có tỉ số k ≠ 0 , đường tròn có tâm là tâm vị tự sẽ biến thành chính nó.
3. Qua phép vị tự có tỉ số k ≠ 1 , không có đường tròn nào biến thành chính nó.
4. Qua phép vị tự V(O;1), đường tròn tâm O sẽ biến thành chính nó.
5. Phép vị tự tỉ số k biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng đó
6. Phép vị tự tỉ số k biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng mà độ dài được nhân lên với hệ số k
7. Trong phép vị tự tâm O, tỉ số k, nếu k < 0 thì điểm M và ảnh của nó ở về hai phía đối với tâm O.
8. Mọi phép dời hình đều là phép đồng dạng với tỉ số k = 1
9. Phép hợp thành của một phép vị tự tỉ số k và một phép đối xứng tâm là phép đồng dạng tỉ số
10. Hai đường tròn bất kì luôn có phép vị tự biến đường này thành đường kia
11. Khi k = 1 , phép vị tự là phép đồng nhất
12. Phép vị tự biến tứ giác thành tứ giác bằng nó
13. Khi k = 1, phép đồng dạng là phép dời hình
14. Phép đối xứng tâm là phép đồng dạng tỉ số k = 1
A.9
B.10
C.11
D.12
Cho tam giác ABC có trực tâm H, nội tiếp đường tròn (O), BC cố định, I là trung điểm của BC. Khi A di động trên (O) thì quỹ tích H là đường tròn (O’) là ảnh của O qua phép tịnh tiến theo vecto v → bằng:
A. I H →
B. A O →
C. 2 O I →
D. 1 / 2 B C →
Cho một quân cờ đứng ở vị trí trung tâm của một bàn cờ 9x9 (xem hình vẽ). Biết rằng, mỗi lần di chuyển, quân cờ chỉ di chuyển sang ô có cùng một cạnh với ô đang đứng. Tính xác suất để sau bốn lần di chuyển, quân cờ không trở về đúng vị trí ban đầu.
A . 55 64
B . 1 3
C . 7 8
D . 3 8
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có tâm I(0;−1) , bán kính R = 3. Ảnh của (C) qua việc thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc quay 180 ° và phép vị tự tâm O tỉ số 2, phép tịnh tiến theo vectơ u → 1 ; 2
A. x − 4 2 + y − 1 2 = 9
B. x − 1 2 + y − 4 2 = 9
C. x − 1 2 + y − 4 2 = 36
D. x − 4 2 + y − 1 2 = 36
Cho điểm A cố định trên đường tròn (O) và một điểm C di động trên đường tròn đó. Dựng hình vuông ABCD (thứ tự các đỉnh theo chiều dương). Khi đó quỹ tích điểm D là ảnh của đường tròn (O) qua phép biến hình F có được bằng cách thực hiện liên tiếp:
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R). Điểm A cố định, dây BC có độ dài bằng R, G là trọng tâm tam giác ABC. Khi A di động trên (O) thì G di động trên đường tròn (O’) có bán kính bằng bao nhiêu?
A. R 3
B. R 3 2
C. R 3 3
D. R 2
Cho 2 bản kim loại đặt song song, thẳng đứng, cách nhau 0,2m, tích điện trái dấu và cùng độ lớn. Hiệu điện thế giữa 2 bản là 1000V. Một hạt proton có điện tích 1,6×10^-19C, khối lượng là 1,67×10^-27kg, bắt đầu chuyển động từ bản dương sang bản âm theo hướng điện trường.
a, Tính cường độ điện trường bên trong 2 bản? Và công dịch chuyển proton từ bản dương sang bản âm
b, Tính thời gian mà proton di chuyển từ bản dương sang bản âm?