Ta có: \(\dfrac{E_1}{E_2}=\dfrac{\varepsilon_2}{\varepsilon_1}=3\Rightarrow E_2=\dfrac{E_1}{3}\approx1,7\cdot10^{-4}\left(\dfrac{V}{m}\right)\)
Ta có: \(\dfrac{E_1}{E_2}=\dfrac{\varepsilon_2}{\varepsilon_1}=3\Rightarrow E_2=\dfrac{E_1}{3}\approx1,7\cdot10^{-4}\left(\dfrac{V}{m}\right)\)
Nối hai bản của một tụ điện phẳng với hai cực một nguồn điện. Sau đó ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi đưa vào giữa hai bản một chất điện môi có hằng số điện môi ε. Năng lượng W của tụ điện. Cường độ điện trường giữa hai bản tụ điện thay đổi ra sao ?
A. W tăng, E tăng
B. W tăng, E giảm
C. W giảm, E giảm
D. W giảm, E tăng
Nối hai bản của một tụ điện phẳng với hai cực một nguồn điện. Sau đó ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi đưa vào giữa hai bản một chất điện môi có hằng số điện môi ε. Năng lượng W của tụ điện. Cường độ điện trường giữa hai bản tụ điện thay đổi ra sao ?
A. W tăng, E tăng.
B. W tăng, E giảm.
C. W giảm, E giảm.
D. W giảm, E tăng
Một tụ điện phẳng có điện dung 4 μ F , khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm. Năng lượng điện trường dự trữ trong tụ điện có giá trị lớn nhất là 0,045J. Cường độ điện trường lớn nhất mà điện môi giữa hai bản tụ còn chịu được là:
A. 1 , 5 . 10 5 V / m
B. 1 , 5 . 10 4 V / m
C. 2 , 25 . 10 4 V / m
D. 2 , 25 . 10 5 V / m
Mọt tụ điện phẳng có điện dung 4µF, khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm. Năng lượng điện trường dự trữ trong tụ điện có giá trị lớn nhất là 0,045J. Cường độ điện trường lớn nhất mà điện môi giữa hai bản tụ còn chịu được là:
A. 1 , 5 . 10 5 V / m
B. 1 , 5 . 10 4 V / m
C. 2 , 25 . 10 4 V / m
D. 2 , 25 . 10 5 V / m
Một tụ điện phẳng có điện môi không khí; khoảng cách giữa 2 bản là d=1mm; diện tích một bản là 100 c m 2 . Mắc tụ vào nguồn điện có hiệu điện thế U=220V. Nếu người ta ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi nhúng nó chìm hẳn vào một điện môi lỏng có hằng số điện môi ε = 2 . Hiệu điện thế của tụ là:
A. 220V
B. 440V
C. 110V
D. 55V
Hai bản của một tụ điện phẳng là hình tròn, tụ điện được tích điện sao cho điện trường trong tụ điện bằng E = 3. 10 5 (V/m). Khi đó điện tích của tụ điện là Q = 100 (nC). Lớp điện môi bên trong tụ điện là không khí. Bán kính của các bản tụ là:
A. R = 11 (cm).
B. R = 22 (cm).
C. R = 11 (m).
D. R = 22 (m).
Hai bản của một tụ điện phẳng là hình tròn, tụ điện được tích điện sao cho điện trường trong tụ điện bằng E = 3 . 10 5 (V/m). Khi đó điện tích của tụ điện là Q = 100 (nC). Lớp điện môi bên trong tụ điện là không khí. Bán kính của các bản tụ là:
A. R = 11 (cm).
B. R = 22 (cm).
C. R = 11 (m).
D. R = 22 (m).
Hai bản của một tụ điện phẳng là hình tròn, tụ điện được tích điện sao cho điện trường trong tụ điện bằng E = 3 . 10 5 (V/m). Khi đó điện tích của tụ điện là Q = 100 (nC). Lớp điện môi bên trong tụ điện là không khí. Bán kính của các bản tụ là
A. R = 11 (cm)
B. R = 22 (cm)
C. R = 11 (m)
D. R = 22 (m)
Hai bản của một tụ điện phẳng là hình tròn, tụ điện được tích điện sao cho điện trường trong tụ điện bằng E = 3 . 10 5 ( V / m ) . Khi đó điện tích của tụ điện là Q = 100 (nC). Lớp điện môi bên trong tụ điện là không khí. Bán kính của các bản tụ là:
A. R = 11 (cm)
B. R = 22 (cm)
C. R = 11 (m)
D. R = 22 (m)
Một tụ điện phẳng gồm hai bản kim lọai phẳng đặt song song trong không khí. Đặt vào hai đầu tụ một nguồn điện không đổi có hiệu điện thế U = 100 V. Sau đó ngắt tụ ra khỏi nguồn và nhúng tụ vào trong dầu có hằng số điện môi ε = 2 thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ:
A. 50 V
B. 100 V
C. 200 V
D. Một giá trị khác