Áp dụng công thức tính tần số của máy phát điện \(f=np\)
\(\Rightarrow\text{Tần số của dòng điện do máy phát tạo ra}\) \(f=\frac{pn}{60}\rightarrow n=\frac{60f}{p} \)\(=\frac{60.50}{8}=375vòng\)/\(phút\)
Áp dụng công thức tính tần số của máy phát điện \(f=np\)
\(\Rightarrow\text{Tần số của dòng điện do máy phát tạo ra}\) \(f=\frac{pn}{60}\rightarrow n=\frac{60f}{p} \)\(=\frac{60.50}{8}=375vòng\)/\(phút\)
Một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 100 W ghép nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm \(\dfrac{1}{\Pi}\)H và nối tiếp với tụ điện có điện dung \(\dfrac{10^{-6}}{2\Pi}\)μF. Nối hai đầu AB với máy phát điện xoay chiều một pha có 10 cặp cực, điện trở trong không đáng kể. Khi roto của máy phát quay với tốc độ 5 vòng/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là \(2\sqrt{2}\)A. Điều chỉnh tốc độ quay của roto đến khi cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại bằng
A. 2,83 A. B. 4 A. C. 3.46 A. D. 6,05 A
Tại sao phải quy định thống nhất tần số của dòng điện xoay chiều tạo ra trong kỹ thuật?
Điện áp tức thời giữa hai đầu của đoạn mạch xoay chiều là: U = 80cos100 πt (V)
Tần số góc của dòng điện là bao nhiêu ?
A. 100 π rad/s; B. 100 Hz;
C. 50 Hz; D. 100 π Hz.
Phát biểu định nghĩa:
a) Giá trị tức thời;
b) Giá trị cực đại;
c) Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện và điện áp xoay chiều hình sin.
Trong một đoạn mạch RLC (cuộn dây thuần cảm) duy trì điện áp hiệu dụng U giữa hai đầu đoạn mạch cố định.Thay đổi tần số góc ω của dòng điện xoay chiều. Biết các tần sốlàm cho điện áp hiệu dụng trên tụ điện và trên cuôn cảm đạt cực đại bằng fC=50Hz và fL=80Hz. Tìm tần số fR làm cho điện áp hiệu dụng trên điện trở cực đại
A. 20 10 Hz. B. 120Hz. C.50 2 Hz. D.60Hz.
Một dòng điện xoay chiều qua một Ampe kế xoay chiều có số chỉ 4,6A. Biết tần số dòng điện f = 60Hz và gốc thời gian t = 0 chọn sao cho dòng điện có giá trị lớn nhất. Biểu thức dòng điện có dạng là
A.\(i=4,6\cos (100\pi t + \pi/2)(A).\)
B.\(i=6,5\cos 100\pi t (A).\)
C.\(i=6,5\cos 120\pi t (A).\)
D.\(i=6,5\cos (120\pi t + \pi)(A).\)
Một cuộn dây có điện trở thuần r, độ tự cảm L. Mắc cuộn dây vào hiệu điện thế một chiều U = 10 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,4 A. Khi mắc cuộn dây vào hiệu điện thế xoay chiều u= 100\(\sqrt[]{2}\)sin100\(\pi\)t thì cường độ hiệu dụng là 1 A. Độ tự cảm L của cuộn dây là
Một mạch điện gồm hai đèn mắc song song, trên mỗi đèn có ghi: 220V - 115W; 220V - 132W. Nối hai đầu của mạch điện ấy vào mạng điện xoay chiều có U = 220V. Xác định:
a) công suất tiêu thụ trong mạch điện.
b) cường độ dòng điện cung cấp cho mạch điện.