Đồng chí- Chính Hữu

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thanh Ngọc

Một lần đến thăm Trường cao đẳng Mỹ Thuật công nghiệp Hà Nội, Bác Hồ gợi ý nên phát triển đồ sứ dân tộc. Bác nói người Việt thường dùng chén chứ không dùng tách. Tách là loại chén uống nước của Tây, nó có tai. Chén của ta không có tai. Khi mời ai uống trà thì bưng hai tay mà mời. Bác vừa cười vừa làm động tác. Có uống cũng nâng hai tay xoa xoa rồi mới uống, mà uống rất nóng. Đấy, dân tộc đấy. Bác nói tiếp, cái chén còn rất tiện lợi, do không có tai nên khi xếp chồng rất gọn, không vướng, khi rửa cũng dễ sạch.

1. Từ "tai" và "tay" trong đoạn trích trên, từ nào được dùng nghĩa gốc, từ nào đung nghĩa chuyển (chuyển nghĩa theo phương thức nào)

2. Theo tác giả, Bác Hồ cho rằng tính dân tộc được thể hiện trong việc uống trà như thế nào ?

hahaha
29 tháng 12 2020 lúc 0:22

1. Từ "tay" được dùng theo nghĩa gốc, còn từ "tai" được dùng theo nghĩa chuyển và nghĩa chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ.

2. Theo tác giả, Bác Hồ cho rằng tính dân tộc được thể hiện trong việc uống trà với việc sử dụng đồ sứ, uống trà bằng chén và không uống bằng tách (vì Bác thích uống chén, dễ xếp chồng, dễ rửa hơn và tiện lợi hơn).

Thi tốt!


Các câu hỏi tương tự
1enguyen
Xem chi tiết
Ṇĝuŷėṇ Ħỏǡŋġ
Xem chi tiết
vungcodung
Xem chi tiết
Takeruwatashi
Xem chi tiết
ntpl
Xem chi tiết
Ng Le Huy
Xem chi tiết
Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Kiên
Xem chi tiết
ngochan
Xem chi tiết
TRẦN NGÔ NGỌC ÁNH
Xem chi tiết