Giá trị cực đại của suất điện động trong khung dây bằng:
E0 = ωNBS = 40.200.0,2.400.10\(^{-4}\)\(=64V\)
Giá trị cực đại của suất điện động trong khung dây bằng:
E0 = ωNBS = 40.200.0,2.400.10\(^{-4}\)\(=64V\)
Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vecto cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức e = E0cos(ωt + π/2) (V). Tại thời điểm t = 0, vecto pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vecto cảm ứng từ một góc.
Cíuuuu
Một người buộc một hòn đá vào đầu một sợi dây rồi quay dây trong mặt phẳng đứng. Hòn đá có khối lượng 0,4 kg chuyển động trên đường tròn bán kính 0,5 m với tốc độ góc không đổi 8 rad/s. Lấy g = 9 , 8 m / s 2 . Lực căng của dây khi hòn đá ở đỉnh của đường tròn là
A. 8,88 N
B. 12,8 N
C. 10,5 N
D. 19,6 N
Một người buộc một hòn đá vào đầu một sợi dây rồi quay dây trong mặt phẳng thẳng đứng. Hòn đá có khối lượng 0,4 kg, chuyển động trên đường tròn bán kính 0,5 m với tốc độ góc không đổi 8 rad/s. Lấy g = 10 m/ s 2 . Hỏi lực căng của dây khi hòn đá ở đỉnh của đường tròn ?
A. 8,8 N. B. 10,5 N. C. 12,8 N. D. 19,6 N.
Một người buộc một hòn đá vào đầu một sợi dây rồi quay dây trong mặt phẳng thẳng đứng. Hòn đá có khối lượng 0,4 kg chuyển động trên đường tròn bán kính 0,5 m với tốc độ không đổi 8 rad/s. Hỏi lực căng của dây khi hòn đá ở đỉnh của đường tròn ?
A. 8,88 N.
B. 12,8 N.
C. 3,92 N.
D. 15,3 N.
Một người buộc một hòn đá vào đầu một sợi dây rồi quay dây trong mặt phẳng thẳng đứng. Hòn đá có khối lượng 0,4 kg chuyển động trên đường tròn bán kính 0,5 m với tốc độ không đổi 8 rad/s. Hỏi lực căng của dây khi hòn đá ở đỉnh của đường tròn ?
A. 8,88 N.
B. 12,8 N.
C. 3,92 N.
D. 15,3 N.
Một người buộc một hòn đá vào đầu một sợi dây rồi quay dây trong mặt phẳng thẳng đứng. Hòn đá có khối lượng 0,4 kg chuyển động trên đường tròn bán kính 0,5 m với tốc độ không đổi 8 rad/s. Hỏi lực căng của dây khi hòn đá ở đỉnh của đường tròn ?
A. 8,88 N
B. 12,8 N
C. 3,92 N
D. 15,3 N
Một sợi dây không dãn dài l = 1m, một đầu giữ cố định ở O cách mặt đất 25m còn đầu kia buộc vào viên bi. Cho viên bi quay tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng với tốc độ góc ω = 20 (rad/s). Khi dây nằm ngang và vật đi xuống thì dây đứt. Lấy g = 10m/s2 . Thời gian để viên bi chạm đất kể từ lúc dây đứt và vận tốc viên bi lúc chạm đất là:
A. t = 0,5(s) và v = 36(m/s).
B. t = 0,8(s) và v = 36(m/s).
C. t = 1,0 (s) và v = 30(m/s).
D. t = 1,5(s) và v = 40(m/s).
Trong môn quay tạ, một vận động viên quay dây sao cho cả dây và chuyển động gần như tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang. Muốn tạ chuyển động trên đường tròn bán kính 2m với tốc độ dài 2m/s thì người ấy phải giữ dây với một lực bằng 10N. Hỏi khối lượng của tạ bằng bao nhiêu?
A. 7,5kg
B. 5kg
C. 12kg
D. 8,35kg
Một người buộc một hòn đá vào đầu một sợi dây rồi quay dây trong mặt phẳng thẳng đứng. Hòn đá có khối lượng 0,4kg chuyển động trên đường tròn bán kính 0,5m với tốc độ không đổi 8rad/s. Hỏi lực căng của dây khi hòn đá ở đỉnh của đường tròn ?
A. 8,88N
B. 12,8N
C. 3,92N
D. 15,3N