số ròng rọc động là:
p/f=360/120=3=2*1+1
---> Có 1 ròng rọc.
(bài này áp dụng công thức giảm số lẻ lần lực khi mắc ròng rọc:
p/f=2*n+1
p:trọng lực
f:lực kéo đầu dây
n:số ròng rọc động
số ròng rọc động là:
p/f=360/120=3=2*1+1
---> Có 1 ròng rọc.
(bài này áp dụng công thức giảm số lẻ lần lực khi mắc ròng rọc:
p/f=2*n+1
p:trọng lực
f:lực kéo đầu dây
n:số ròng rọc động
Bài 3: Để đưa một vật coa khối lượng 200Kg lên độ cao 10m người ta dùng một trong hai cách sau a/ Dùng hệ thống một rỏng rọc cố định, một rỏng rọc động. Lúc này lực kéo dãy để nâng vật lên là F_{1} = 1200N Hãy tinh - Hiệu suất của hệ thống - Khối lượng của rộng rọc động, Biết hao phi để nâng rỏng rọc bảng, hao phi tổng cộng do ma sát. b/ Dùng mặt phẳng nghiêng dail=12m Lục kéo lúc này là Fz=1900N . Tính lực ma sát giữa vật vả mặt phẳng nghiêng, hiệu suất
BAI 12: Trong hai hệ thống ròng rọc như hình về (hình 1 và hình 2) hai vật A và B hoàn toàn giống nhau lực kéo F_{1} = 1000N, F_{2} = 700N. bỏ qua lực ma sát và khối lượng của các dây treo tinh A) khối lượng của vật A. B) hiệu suất của hệ thống ở hình 2
Một khối đá có khối lượng 1400kg được kéo lên cao 2m bằng mặt phẳng nghiêng với vận tốc không đổi.Lực ma sát bằng 0,2 trọng lượng của vật.Tìm công của lực kéo vật lên bằng mặt phẳng nghiêng,biết chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 5m?
cho hệ thống ở hình bên đang ở trạng thái cân bằng biết P=10N
a. Hãy tính Q
b. nếu di chuyển điềm A sang phải thì hệ thống còn cân bằng nữa không?Nếu ko chúng di chuyển ra sao?
bỏ qua kl của ròng rọc, dây treo và ma sát ở các ròng rọc
Các bạn ơi! Hãy giúp mình làm đề thi HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ 9 này với! Giúp mình nha, cám ơn nhiều!
1/Một người đi du lịch bằng xe đạp, xuất phát từ lúc 5 giờ 30 phút với vận tốc 15km/h. Người đó dự định đi được nửa quãng đường sẽ nghỉ 30 phút và đến 10 giờ sẽ tới nơi. Nhưng sau khi nghỉ thì phát hiện xe bị hỏng nên phải sửa xe mất 20 phút. Hỏi trên đoạn đường còn lại, người đó phải đi với vận tốc bao nhiêu để đến đích đúng giờ như ý định ban đầu.
2/Từ dưới đất kéo vật nặng lên cao, người ta mắc một hệ thống ròng rọc động và ròng rọc cố định. Vẽ hình mô tả cách mắc để được lợi:
a)Hai lần về lực.
b)Ba lần về lực.
Muốn đạt được điều đó ta phải chú ý điều gì? (Các bạn có thể vẽ ra vở rồi chụp hình đưa lên cũng được)
3/Trong tay ta có một quả cân 500g, một thước thẳng bằng kim loại có vạch chia và một số sợi dây buộc. Làm thế nào để xác nhận lại khối lượng của một vật nặng 2kg bằng các vật dụng đó? Vẽ hình minh họa.
4/Hai gương phẳng G1, G2 quay mặt phản xạ vào nhau và tạo với nhau một góc 60o.Một điểm S nằm trong khoảng 2 gương.
a)Hãy nêu cách vẽ và đường đi của tia sáng phát ra ở S, phản xạ lần lượt qua G1,G2 rồi quay trở lại S.
b)Tính góc tạo bởi tia tới xuất phát từ S và tia phản xạ đi qua S.
5/Thả 1,6kg nước đá ở -10oC vào một nhiệt lượng kế đựng 2kg nước ở 60oC. Bình nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng 200g và nhiệt dung riêng là 880J/kg.K.
a)Nước đá có tan hết không?
b)Tính nhiệt độ cuối cùng của nhiệt lượng kế?
Biết Cnước đá=2100J/kg.K; Cnước=4190J/kg.K; λnước đá=3,4.105J/kg. (Độ tan chảy của nước đá)
Xin chân thành cám ơn những bạn làm được 5 bài này hộ mình.
một người dùng một sợi dây để kéo trực tiếp một tảng đá từ một đáy giếng sâu 6m lên mặt đất, mực nước cách mặt đất 2.4m. Trong quá trình kéo tảng đá đi lên thì lực kéo tối thiểu khi tảng đá ở trong nước nhẹ hơn 1.5 lần lực kéo tối thiểu khi tảng đá ở trong không khí
a) Tìm khối lượng riêng của đá
b) Để thuận tie5n cho quá trình kéo này dùng một hệ ròng rọc ( 1 động, 1 cố định ) khối lượng của ròng rọc không đáng kể và lực kéo tối thiểu kéo tảng đá trong nước là 50n. Tìm khối lượng tảng đá
Dạng 3: Bài tập về sự tạo ảnh qua mắt. Các tật về mắt và cách khắc phục
Bài 9. Mắt của bạn A chỉ có thể nhìn rõ những vật cách mắt từ 15cm đến 50cm. a. Mắt bạn mắc tật gì? b. Để sửa tật nói trên, bạn A phải đeo kính gì? Có tiêu cự bao nhiêu? Lúc đó A nhìn rõ vật xa nhất cách mắt bao nhiêu? c. Nêu các biện pháp của bản thân để phòng chống tật về mắt như bạn A mắc phải.
Bài 10. Một người chỉ nhìn rõ các vật cách mắt ít nhất 50m. a. Mắt người đó mắc tật gì? b. Người đó phải đeo kính gì để có thể nhìn rõ các vật ở gần? c. Khi đi đường, người đó có cần đeo kính không? Vì sao?
Bài 11. Một người đứng cách trụ điện 20m, trụ điện cao 8m, thì ảnh hiện trên võng mạc là 0,8m. a. Tính khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc. b. Tính tiêu cự của thể thủy tinh.