Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với dòng điện B. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với đường sức từ C. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và đường sức từ D. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương tiếp tuyến với các đường sức từ
Phát biểu nào sau đây là sai?
Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện
A. Vuông góc với phần tử dòng điện.
B. Cùng hướng với từ trường.
C. Tỉ lệ cường độ dòng điện.
D. Tỉ lệ với cảm ứng từ.
Cho một khung dây có dạng tam giác đều MNP. Khung được đặt trong từ trường đều sao cho các đường sức từ song song với mặt phẳng khung dây và vuông góc với cạnh NP của khung. Cho biết cạnh của khung dài 2m, dòng điện trong khung có cường độ 10A, cảm ứng từ của từ trường đều là \(0,1\sqrt 3\) T. Momen ngẫu lực tác dụng lên khung
Một khung dây dẫn MNP là tam giác đều cạnh a, khung dây cứng và nằm trong mặt phẳng vuông góc với từ trường B.cho dòng điện đi vào M của khung dây và đi ra P.lực từ tác dụng lên khung dây MNP là
Phần tử dòng điện I\(\overrightarrow{l}\) được treo nằm ngang trong một từ trường đều. Hướng và độ lớn của cảm ứng từ \(\overrightarrow{B}\) phải như thế nào để lực từ cân bằng với trọng lực m\(\overrightarrow{g}\)của phần tử dòng điện?
Phần tử dòng điện I\(\overrightarrow{l}\) nằm trong từ trường đều có các đường sức từ thẳng đứng. Phải đặt I\(\overrightarrow{l}\) như thế nào để cho lực từ.
a) Nằm ngang?
b) Bằng 0?
Hai dây dẫn thẳng dài, song song, đặt cách nhau 80cm trong không khí, mang dòng điện có I2 = 3I1=3A, hai dòng điện ngược chiều.
a. Xác định cảm ứng từ tại điểm N nằm trong mặt phắng chứa hai dây dẫn và cách đều hai dây dẫn.
b. Xác đinh lực từ tác dụng lên 0,5m dây dẫn thứ 3 thẳng dài, đặt song song với 2 dây trên và đi qua N. Cho biết I3= I1 và chạy cùng chiều I1.