\(R=\dfrac{l\rho}{S}=\dfrac{50.0,50.10^{-6}}{0,5.10^{-6}}=50\Omega\)
\(R=\dfrac{l\rho}{S}=\dfrac{50.0,50.10^{-6}}{0,5.10^{-6}}=50\Omega\)
Một dây dẫn bằng constantan (một loại hợp kim) dài l1 = l00m, có tiết diện S1 = 0,lmm2 thì có điện trở R1 = 500Ω. Hỏi một dây khác cũng bằng constantan dài 12 = 50m, có tiết diện S2 = 0,5mm2 thì có điện trở R2 là bao nhiêu?
Một dây nhôm dài l 1 = 200m, tiết diện S 1 = 1 m m 2 thì có điện trở R 1 = 5,6Ω. Hỏi một dây nhôm khác tiết diện S 2 = 2 m m 2 và điện trở R 2 = 16,8Ω thì có chiều dài l 2 là bao nhiêu?
Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S 1 = 5 m m 2 và điện trở R 1 = 8,5Ω. Dây thứ hai có tiết diện S 2 = 0,5 m m 2 . Tính điện trở R 2 .
Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S 1 = 5 m m 2 và điện trở R 1 = 8 , 5 Ω . Dây thứ hai có tiết diện S 2 = 0 , 5 m m 2 . Tính điện trở R2.
A. 8,5 Ω
B. 85 Ω
C. 50 Ω
D. 55 Ω
Một dây đồng dài 100m, có tiết diện 1 m m 2 thì có điện trở là 1,7Ω. Một dây đồng khác có chiều dài 200m, có điện trở 17Ω thì có tiết diện là bao nhiêu?
A. 5 m m 2
B. 0,2 m m 2
C. 0,05 m m 2
D. 20 m m 2
Một dây dẫn sắt dài l1 = 200m, có tiết diện S1 = 0,2mm2 và có điện trở R1 = 120Ω . Hỏi một dây sắt khác dài l2 = 50m, có điện trở R2 = 45Ω thì có tiết diện S2 là bao nhiêu?
Cần làm một biến trở 20 bằng một dây constantan có tiết diện 1 m m 2 và điện trở suất 0,5.10-6. Chiều dài của dây constantan là:
A. 10m
B. 20m
C. 40m
D. 60m
Câu 1: Điện trở suất của dây Constantan là 0,5.10-6Ω
a)Cho biết ý nghĩa của con số 0,5.10-6Ωm.
b)Tính điện trở của dây Constantan dài 80m có tiết diện 0,5 mm2.
Câu 2: Đặt vào hai đầu dây một hiệu điện thế 10,2V thì cường độ dòng điện qua dây là 3A. Biết cuộn dây dài 400m có tiết diện là 2mm2. Hỏi dây này làm bằng chất gì?
Câu 3: Đặt vào hai đầu cuộn dây một HĐT 76,5V thì CĐDĐ qua dây là 3A . Tính chiều dài của dây . Biết dây làm bằng Nikelin có tiết diện 0,04mm2
Câu 4: Một dây nhôm dài 320m, có tiết diện tròn, đường kính tiết diện là 1mm. Tính điện trở của dây nhôm?
Hai dây dẫn được là từ cùng một loại vật liệu, dây thứ nhất có điện trở R 1 = 15Ω, có chiều dài l 1 = 24m và có tiết diện S 1 = 0,2 m m 2 , dây thứ hai có điện trở R 2 = 10Ω, có chiều dài l 2 = 30m. Tính tiết diện S 2 của dây thứ hai
Có hai dây dẫn cùng chất, dây thứ nhất dài l1 = 200m, tiết diện S1 = 1mm2 thì có điện trở R1 = 12 ôm. Dây thứ hai có tiết diện S2 = 2mm2 và điện trở R2 = 24 ôm thì có chiều dài l2 là:
A. 200m
B. 400m
C. 600m
D. 800m