Đổi 120 cm= 1,2 m
Áp suất chất lỏng là
p=d.V=(1000+13600). 1,2= 17520(Pa)
Đổi 120 cm= 1,2 m
Áp suất chất lỏng là
p=d.V=(1000+13600). 1,2= 17520(Pa)
Một bình hình trụ chứa một lượng nước và một lượng thủy ngân có cùng khối lượng, chiều cao của chúng tổng cộng là 20cm. Biết trọng lượng riêng của thủy ngân là 136 000 N/m3 và của nước là 10 000n/m3.
a. Tính chiều cao của thủy ngân và nước
b. Tính áp suất mà hai chất lỏng này gây ra tại đáy bình.
mình cần gấp nha!!!
Một cốc hình trụ chứa một lượng nước và một lượng thủy ngân có cùng khối lượng. Độ cao tổng cộng của các chất lỏng trong cốc là H = 20cm. Tính áp suất p của các chất lỏng lên đáy cốc, biết khối lượng riếng của nước là D1 = 1g/cm3 và của thủy ngân là D2 = 13,6g/cm3.
Các bn làm rõ cho mk nhe! Cảm ơn nhìu!
1 cái bình hình trụ chứa 1 lượng dầu và 1 lượng nước có cùng khối lượng. Độ cao của dầu và nước trong bình là 92,5 cm. Tính áp suất của các chất lên đáy bình . Cho khối lượng riêng của dầu là 850kg/m3, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3
Người ta đổ vào ống chia độ 1 lượng thủy ngân và 1 lượng nước có cùng khối lượng. Chiều cao tổng cộng của 2 lớp chất lỏng là 29,2cm. Tính áp suất các chất lỏng tcs dụng lên đáy ống. Với trọng lượng rieng của thủy ngân là 136000 N/m3 và trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3
một bình hình trụ cao 1,2m chứa đầy nước. Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy bình và lên một điểm cách đáy 0,3m, biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/ m3. Thay nước bằng chất lỏng khác có trọng lượng riêng là 8000N/m3, để có áp suất tác dụng lên đáy bình như câu a,thì độ cao cột chất lỏng trong bình là bao nhiêu
Hai bình trụ thông nhau đặt thẳng đứng có tiết diện thẳng bên trong là 20\(cm^2\) và 10\(cm^2\) đựng thủy ngân cao trên một thước chia độ đặt thẳng đứng
a) Đổ vào bình lớn một cột nước nguyên chất cao 27,2cm. Hỏi sự chênh lệch giữa độ cao của mặt trên cột nước và mặt thoáng của thủy ngân trên bình chia độ
b) Mực thủy ngân trong bình đã dâng lên độ cao là bao nhiêu trên bình chia độ?
c) Cần phải đổ thêm vào bình nhỏ 1 lượng nước muối có trọng lượng là bao nhiêu để cho mực nước thủy ngân trong bình lớn đẻ hai cột trở lại ngang nhau? Biết khối lượng riêng của thủy ngân là 13600kg/\(m^3\) , nước muối là 10300kg/\(m^3\) và nước nguyên chất là 1000kg/\(m^3\)
một cái bình hẹp có độ cao đủ lớn a) đổ thủy ngân vào bình sao cho thủy ngân cách mặt đáy 0,3m . Tính áp suất do thủy ngân tác dụng lên đáy bình và lên điểm A cách đáy bình 10cm. TLR của thủy ngân là 136000 N/m3 b) muốn tạo ra một áp suất của nước ở đáy bình như câu a, ta phải đổ nước vào bình đến mức nào?. Biết TLR của nước là 10000N/m3
Một ống nghiệm chứa thủy ngân với độ cao h=4cm
a) biết trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000 N/m3. Hãy tính áp suất của thủy ngân lên đáy của ống nghiệm
b) nếu thay thủy ngân bằng rượu thì cột rượu phải có chiều cao là bao nhiêu để tạo ra một áp suất như trên biết (dr=8000N/m3)
Một ống hình chữ U chứa thủy ngân. người ta đổ nước vào 1 nhánh ống đến độ cao 10,9cm so với mực thủy ngân của nhánh kia. Sau đó đổ vào nhánh kia 1 chất lỏng có khối lượng riêng là 800kg/m3. Cho đến lúc mực thủy ngân ở 2 nhánh là ngang nhau. Tính độ cao cột chất lỏng.(vẽ hình)
giúp mình gấp với:(((