diện tích hình tròn (biển báo)
S = πr2 = 9π (dm2)
diện tích phần mũi tên bằng 1/9 diện tích hình tròn => diện tích phần mũi tên = π (dm2)
diện tích hình tròn (biển báo)
S = πr2 = 9π (dm2)
diện tích phần mũi tên bằng 1/9 diện tích hình tròn => diện tích phần mũi tên = π (dm2)
Một cửa quay bao gồm 3 cánh cửa có khả năng quay trong một căn phòng hình tròn. Đường kính của căn phòng này là 2 mét (200cm). 3
Một cửa quay bao gồm 3 cánh cửa có khả năng quay trong một căn phòng hình tròn. Đường kính của căn phòng này là 2 mét (200cm). 3 cánh cửa chia căn phòng ra làm 3 phần có diện tích bằng nhau. Sau đây là sơ đồ cánh cửa tại các vị trí khác nhau, khi nhìn từ góc thẳng đứng phía trên:
2 phần cửa ra vào (phần nét đứt) có kích thước bằng nhau. Nếu phần cửa ra và cửa vào có kích cỡ quá lớn, các cánh cửa sẽ không thể ngăn cách không gian; một luồng không khí có thể đi thẳng qua 2 cánh cửa, từ bên ngoài tòa nhà vào bên trong tòa nhà (gây tăng/giảm nhiệt độ trong nhà một cách không mong muốn). Nhìn hình dưới đây để hình dung ra đường đi của luồng không khí trong trường hợp kích cỡ của 2 cánh cửa quá lớn.
Vậy, chiều dài tối đa của đường cong nét đứt của mỗi phần cửa ra/vào là gì, để không khí không thể đi thẳng từ cửa ra tới cửa vào và ngược lại?
Cho ΔABC với các cạnh AB=c, BC=a. Gọi R,r,S lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp và diện tích của tam giác ABC. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai ?
A. S=a.d.c/ 4R
B. R= a/ sin A
C. 1 phần 2.ab.sin C
D. a2 + b2 - c2 = 2ab. cos C
Cho đường tròn tâm O, bán kính R và M là một điểm nằm bên ngoài đường tròn.Từ M kẻ 2 tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (O) (A,B là các tiếp điểm). Gọi E là giao điểm của AB và OM.
a) Tính độ dài đọa thẳng AB và ME biết OM=5cm và R=3cm
b) Kẻ tia Mx nằm trong góc AMO cắt đường tròn tại 2 điểm phân biệt C và D ( C nằm giữa M và D). CMR: góc MEC = góc OED
Một hình chữ nhật có diện tích là 108.Biết chiều dài gấp 3 lân chiều rộng.Tính chu vi hình chữ nhật đó.Lưu ý : Đó là bài toán lớp 4 nhé
1 hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 6 m. nếu giữ nguyên chiều rộng và gấp chiều dài lên 4 lần thì được 1 hình chữ nhật mới có chiều dài hơn chiều rộng 51 m. tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
Tìm mệnh đề đúng:
A. Đường tròn có một tâm đối xứng và có một trục đối xứng.
B. Hình chữ nhật có hai trục đối xứng.
C.Tam giác ABC vuông cân ⇔ A=450
D.A. Hai tam giác vuông ABC và A'B'C' có diện tích bằng nhau ⇔ΔABC=ΔA'B'C'
một loại tinh thể nguyên tử ,có khối lượng riêng là 19,36g/cm3.trong đó ,các nguyên tử chỉ chiếm 74%nthe63 tích của tinh thể ,còn lại các khe rỗng .bán kính nguyên tử là 1,44 angstrom.
a.tính khối lượng riêng của nguyên tử ,từ đó suy ra khối lượng mol nguyên tử.
b.hạt nhân nguyên tử có 118 no7tron nguyên tử khối được coi bằng tổng khối lượng proton và no7tron .tính số proton.
Phát biểu mỗi mệnh đề sau, bằng cách sử dụng khái niệm "điều kiện cần và đủ"
a. Một số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và ngược lại
b. Một hình bình hành có các đường chéo vuông góc là một hình thoi và ngược lại
c. Phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi biệt thức của nó dương
Tìm sin lấy đối chia huyền
Cosin ta lấy kề huyền chia nhau
Còn tang ta sẽ tính sau
Đối trên kề dưới chia nhau ra liền.
Cotang ngược lại với tang
Kề trên đối dưới tính liền một khi
Trên đường kẻ chậm với người mau.
Hai kẻ đồng chiều muốn gặp nhau.
Vận tốc đôi bên tìm hiệu số.
Đường dài chia với khó chi đâu.
(Còn nếu ngược chiều thì tìm tổng số).
Muốn tính diện tích hình thang
Ta đem đáy nhỏ đáy to cộng vào
Rồi đem nhân với đường cao
Chia đôi kết quả thế nào cũng ra.
Còn đây là nguyên tắc để 2 tam giác bằng nhau:
Con gà con, gân cổ gáy, cúc cù cu
(cạnh góc cạnh, góc cạnh góc, cạnh cạnh cạnh)
Trong 1 tam giác vuông ta có :
Sin đi học ( Sin = Đối / Huyền )
Cos không hư ( Cos = Kề / Huyền )
Tang (tg) đoàn kết ( Tg = Đối / Kề )
Côtang (cotg) kết đoàn ( Cotg = Kề / Đối )
Muốn tìm diện tích hình vuông
Cạnh nhân với cạng ta thường chẳng sai
Chu vi ta đã học bài
Cạnh nhân với bốn có sai bao giờ
Muốn tìm diện tích hình tròn
Pi nhân bán kính bình phương sẽ thành
....
Trong 1 tam giác vuông ta có :
Sin đi học ( Sin = Đối / Huyền )
Cos không hư ( Cos = Kề / Huyền )
Tang (tg) đoàn kết ( Tg = Đối / Kề )
Côtang (cotg) kết đoàn ( Cotg = Kề / Đối )
Version 2:
Sin (Sin) đi học ( Sin = Đối / Huyền )
Cứ (Cos) khóc hoài ( Cos = Kề / Huyền )
Thôi (Tang) đừng khóc ( Tg = Đối / Kề )
Có (Côtang) kẹo đây ( Cotg = Kề / Đối )
--------------------------------------------------------------------------------
Sin Đi Học, Cứ Khóc Hoài, Thích Đòi Kẹo, Có Kẹo Đây (Sin = Đối / Huyền, Cosin = Kề / Huyền, Tang = Đối /Kề, Cotang = Kề / Đối )
Mình góp tý nhỉ, nhớ là khi cô giáo dạy tới bài Giải hệ phương trình hai ẩn bằng định thức thì cô dạy bài này cái này: Anh Bạn Cầm Bát Ăn Cơm
Hệ phương trình này nè: a x+b y=c và a'x+b'y=c'
Định thức là: D=ab'-a'b, Dx=ca'-c'a, Dy=ac'-a'c.
Muốn tính diện tích hình thang
Ta đem đáy nhỏ đáy to cộng vào
Rồi đem nhân với đường cao
Chia đôi kết quả thế nào cũng ra.
Theo mình nhớ thì bài này còn một version nữa (có vẻ có vần hơn):
Muốn tính diện tích hình thang
Đáy lớn, đáy bé ta mang cộng vào,
Cộng rồi nhân với chiều cao
Chia đôi lấy nửa thế nào cũng ra.
còn đây la` 1 bài thơ tự hoạ
Muốn tính diện tích Việt Nam
Ta đem Trung Quốc Thái Lan cộng vào
Rồi đem nhân với nước Lào
Campuchia phát thế nào cũng ra... Biểu tượng cảm xúc wink
Học công thức toán bằng thơ - Kì 3: Cúc cù cu
- Tiếp theo kì 1 và kì 2. Các bài thơ vẫn rất thú vị.
HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Sao Đi Học ( Sin = Đối / Huyền)
Cứ Khóc Hoài ( Cos = Kề / Huyền)
Thôi Đừng Khóc ( Tan = Đối / Kề)
Có Kẹo Đây ( Cotan = Kề/ Đối)
Sin : đi học (cạnh đối - cạnh huyền)
Cos: không hư (cạnh đối - cạnh huyền)
Tang: đoàn kết (cạnh đối - cạnh kề)
Cotang: kết đoàn (cạnh kề - cạnh đối)
Tìm sin lấy đối chia huyền
Cosin lấy cạnh kề, huyền chia nhau
Còn tang ta hãy tính sau
Đối trên, kề dưới chia nhau ra liền
Cotang cũng dễ ăn tiền
Kề trên, đối dưới chia liền là ra
DIỆN TÍCH
Muốn tính diện tích hình thang
Đáy lớn, đáy bé ta mang cộng vào
Rồi đem nhân với đường cao
Chia đôi kết quả thế nào cũng ra.
Muốn tìm diện tích hình vuông,
Cạnh nhân với cạnh ta thường chẳng sai
Chu vi ta đã học bài,
Cạnh nhân với bốn có sai bao giờ.
Muốn tìm diện tích hình tròn,
Pi nhân bán kính, bình phương sẽ thành.
Nguyên tắc để 2 tam giác bằng nhau
Con gà con, gân cổ gáy, cúc cù cu
(cạnh góc cạnh, góc cạnh góc, cạnh cạnh cạnh)
Bonus: CÔNG THỨC VẬN TỐC
Trên đường kẻ chậm với người mau.
Hai kẻ đồng chiều muốn gặp nhau.
Vận tốc đôi bên tìm hiệu số.
Đường dài chia với khó chi đâu.
(Còn nếu ngược chiều thì tìm tổng số).
1. Công thức tính sin, cosin, tang, cotang trong tam giác vuông:
• Sao đi học (Sin = Đối / Huyền)
Cứ khóc hoài (Cosin = Kề / Huyền)
Thôi đừng khóc (Tang = Đối /Kề)
Có kẹo đây (Cotang = Kề / Đối )
• Tìm sin lấy đối chia huyền
Cosin ta lấy kề huyền chia nhau
Còn tang ta sẽ tính sau
Đối trên kề dưới chia nhau ra liền.
Cotang ngược lại với tang
Kề trên đối dưới tính liền một khi.
2. Một số nguyên tắc, công thức hình học:
• Nguyên tắc để hai tam giác bằng nhau:
Con gà con, gân cổ gáy, cúc cù cu
(cạnh góc cạnh, góc cạnh góc, cạnh cạnh cạnh)
• Muốn tìm diện tích hình vuông
Cạnh nhân với cạnh ta thường chẳng sai
Chu vi ta đã học bài
Cạnh nhân với bốn có sai bao giờ
Muốn tìm diện tích hình tròn
Pi nhân bán kính bình phương sẽ thành
• Muốn tính diện tích hình thang
Ta đem đáy nhỏ đáy to cộng vào
Rồi đem nhân với đường cao
Chia đôi kết quả thế nào cũng ra.
Em vẫn có thể áp dụng mẹo ghi nhớ này cho các môn lý, hóa. Ví dụ: Công thức tính Công: A = F*s (Anh -phải- sống). Bạc (Ag) có hóa trị là 108, hãy nhớ bằng cách liên tưởng: 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc