Trong nguyên tử R, gọi số hạt proton = số hạt electron = p, gọi số hạt notron = n
Nguyên tử R mất đi 2 electron để thành ion $R^{+2}$
Ta có :
$2p + n - 2 = 78$ và $n = 56\%.(2p - 2)$
Suy ra : p = 26 ; n = 28
Vậy R là nguyên tố Sắt, kí hiệu : Fe
Trong nguyên tử R, gọi số hạt proton = số hạt electron = p, gọi số hạt notron = n
Nguyên tử R mất đi 2 electron để thành ion $R^{+2}$
Ta có :
$2p + n - 2 = 78$ và $n = 56\%.(2p - 2)$
Suy ra : p = 26 ; n = 28
Vậy R là nguyên tố Sắt, kí hiệu : Fe
Tổng số hạt cơ bản (p,n,e) trong nguyên tử nguyên tố X là 46, biết số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Xác định chu kì, số hiệu nguyên tử của X trong bảng tuần hoàn
Hợp chất có công thức là AB2 có tổng số hạt mang điện bằng 64. Trong đó, hạt mang điện trong hạt nhân A nhiều hơn hạt mang điện trong hạt nhân B là 8.Phân tử AB2 có liên kết:
A. ion.
B. cộng hóa trị.
C. phối trí.
D. liên kết kim loại
Nguyên tử X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s1. Trong một nguyên tử X có tổng số hạt mang điện là
A. 9.
B. 11.
C. 18.
D. 22.
a. Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử nguyên tố X là 13, 18, 19, 22.
Tổng sổ hạt cơ bản của nguyên tử asen (As) là 108 hạt, trong đó số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện
a. Nguyên tử titan (Ti) có tổng số hạt (p, n, e) là 70 ạthạt, trong đó hạt mang điện dương ít hơn hạt không mang điện 4 hạt.
Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử nguyên tố X là 46, số hạt không mang điện bằng 8/15 số hạt mang điện
a. Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử nguyên tố X là 155, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt.
Những nhận định nào không đúng?
1. Trong nguyên tử, số proton bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.
2. Tổng số proton và số electron trong nguyên tử bằng số khối.
3. Số khối là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử.
4. Trong một nguyên tử, số proton luôn bằng số electron và bằng điện tích hạt nhân.
A. 1,2,3.
B. 1,2,4.
C. 1,3,4.
D. 2,3,4.
trong nguyên tử có 1 nguyên tố A có tổng số các loại hạt là 58. biết số hạt proton ít hơn nơ tron 1 hạt. xác định vị trí của A trong bản tuần hoàn
Nguyên tử X có 3 đồng vị là X, chiếm 92,23%,X2 chiếm 4,67% và X3 chiếm 3,10%. Tổng số khối của 3 đồng vị bằng 87. Số nơtron trong X2 nhiều hơn trong X1,một hạt. Nguyên tử khối trung bình của X là 28,0855.
a)Hãy tìm số khối của 3 đồng vị
b)Nếu trong X1 có số nơtron bằng số proton. Hãy tìm số nơtron trong nguyên tử của mỗi đồng vị.
Nguyên tử X có tổng số proton, nơtron, electron là 116 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24. Xác định số hạt từng loại.
Một nguyên tố X có 2 đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử là 27/23.Hạt nhân nguyên tử X có 35 proton. Trong nguyên tử của đồng vị thứ nhất có 44 neutron. Số neutron trong nguyên tử của đồng vị thứ hai nhiều hơn trong đồng vị thứ nhất là 2 neutron. Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X.
Nguyên tử X có 3 lớp electron, trong đó lớp ngoài cùng có chứa 5 electron. X có điện tích hạt nhân là
A. 14+.
B. 15+.
C. 15.
D. 18.