Mọi sự cạnh tranh diễn ra theo đúng pháp luật và gắn liền với các mặt tích cực là cạnh tranh
A. Lành mạnh
B. Tự do
C. Hợp lí
D. Công bằng
Mọi sự cạnh tranh diễn ra theo đúng pháp luật và gắn liền với các mặt tích cực là cạnh tranh
A. hợp lí.
B. tự do.
C. công bằng.
D. lành mạnh.
Trong sản xuất và lưu thông, cạnh tranh lành mạnh, đúng pháp luật được coi là
A. Điều tốt đẹp của nền kinh tế
B. Động lực kinh tế
C. Gây rối loạn thị trường
D. Vi phạm quy luật tự nhiên
Em hiểu thế nào là cạnh tranh lành mạnh và không lành mạnh? Khi thấy có hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh, em sẽ xử lí như thế nào?
Sự cạnh tranh vi phạm pháp luật và các chuẩn mực đạo đức là cạnh tranh
A. Không lành mạnh
B. Không bình đẳng
C. Tự do
D. Không đẹp
Sự cạnh tranh vi phạm pháp luật và các chuẩn mực đạo đức là cạnh tranh
A. Không lành mạnh
B. Không bình đẳng
C. Tự do
D. Không đẹp
Sự cạnh tranh vi phạm pháp luật và các chuẩn mực đạo đức là cạnh tranh
A. không bình đẳng.
B. tự do.
C. không lành mạnh.
D. không đẹp.
Vì quán cà phê của mình khách ít trong khi quán đối diện của nhà anh H khách lại rất đông nên anh K đã thuê kẻ xấu ngày nào cũng quậy phá quán của anh H. Nếu là người thân của K, em sẽ khuyên K xử sự như thế nào cho phù hợp với pháp luật và cạnh tranh lành mạnh?
A. Đồng ý với cách làm của anh K vì như thế quán anh K mới có khách.
B. Thờ ơ coi như không biết gì vì đó là chủ ý của anh K.
C. Khuyên K nên bỏ việc này mà chú ý đến chất lượng, thái độ phục vụ.
D. Khuyên K chỉ nên nhờ người nói xấu quán của anh H.
Có ý kiến cho rằng: Để phát huy mặt tích cực của cạnh tranh ở nước ta hiện nay, Nhà nước chỉ cần để ra giải pháp khắc phục mặt hạn chế của cạnh tranh. Điều đó đúng hay sai? Tại sao?