Có thể là do Francium kém ổn định hơn Ceasium và Francium là một nguyên tố phóng xạ tự nhiên nên Ceasium được coi như mạnh hơn.
Có thể là do Francium kém ổn định hơn Ceasium và Francium là một nguyên tố phóng xạ tự nhiên nên Ceasium được coi như mạnh hơn.
Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy trả lời các câu hỏi sau:
Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất?
Theo quy luật biến đổi tính chất của các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì:
A. Phi kim mạnh nhất là ion
B. Kim loại mạnh nhất là Li
C. Phi kim mạnh nhất là oxi
D. Phi kim mạnh nhất là flo
heo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì:
A. Phi kim mạnh nhất là iot.
B. Kim loại mạnh nhất là liti.
C. Phi kim mạnh nhất là flo.
D. Kim loại yêu nhất là xesi.
Chọn đáp án đúng
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố (không kể nguyên tố franxi, không bền) thì
nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là
A. hiđro (H). B. beri (Be).
C. xesi (Cs). D. photpho (P).
Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là
A. O (oxi).
B. F (flo).
C. Cl (clo).
D. Na (natri).
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố (không kể nguyên tố franxi, không bền) thì
nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là
A. flo (F). B. brom (Br)
C. photpho (P). D. iot (I).
Nguyên tố Z đứng ở ô thứ 17 của bảng tuần hoàn. Có các phát biểu sau:
(1) Z có độ âm điện lớn.
(2) Z là một phi kim mạnh.
(3) Z có thể tạo thành ion bền có dạng Z+.
(4) Oxit cao nhất của Z có công thức hóa học Z 2 O 5 .
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Nguyên tố Z đứng ở ô thứ 17 của bảng tuần hoàn. Có các phát biểu sau:
(1) Z có độ âm điện lớn.
(2) Z là một phi kim mạnh.
(3) Z có thể tạo thành ion bền có dạng Z + .
(4) Oxit cao nhất của X có công thức hóa học X 2 O 5 .
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy trả lời các câu hỏi sau: Các nguyên tố kim loại được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?
Dựa vào vị trí của nguyên tố Mg (Z = 12) trong bảng tuần hoàn:
Hãy nêu tính chất hóa học cơ bản của nó:
- Là kim loại hay phi kim.
- Hóa trị cao nhất đối với oxi.
- Viết công thức của oxit cao nhất và hidroxit tương ứng và tính chất của nó.