Chủ đề là vấn đề chủ yếu , la ý chính mà người kể muốn thể hiện trong văn bản . vậy chủ đề của câu chuyện trên đây có phải là ca ngợi lòng thương người của Tuệ Tĩnh ko? Em hãy tìm xem chủ đề của bài văn được thể hiện trực tiếp trong những câu văn nào? Hãy gạch dưới ngững câu văn đó
a) Trong đời sống, khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ( ví dụ : muốn khuyên nhủ người khác một điều gì, có lòng yêu mến bạn, muốn tham gia một hoạt động do nhà trường tổ chức, v.v...) mà cần biểu đạt cho mọi người hay ai đó biết, thì em làm thế nào ?
b) Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu, thì em phải làm như thế nào ?
c) Đọc câu ca dao sau và trả lời câu hỏi :
Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai.
Em hãy nhận xét : Câu ca dao này được sáng tác ra để làm gì ? Nó muốn nói lên vấn đề ( chủ đề ) gì ? Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau như thế nào ( về luật thơ và về ý ) ? Như thế đã biểu đạt trọn vẹn một ý chưa ? Theo em, câu ca dao đó đã có thể coi là một văn bản chưa ?
d) Lời phát biểu của thầy ( cô ) hiệu trưởng trong lễ khai giảng năm học có phải là một văn bản không ? Vì sao ?
đ) Bức thư em viết cho bạn bè hay người thân có phải là một văn bản không ?
e) Những đơn xin học, bài thơ, truyện cổ tích ( kể miệng hay được chép lại ), câu đối, thiếp mời dự đám cưới, có phải đều là văn bản không ? Hãy kể thêm nhưng văn bản mà em biết.
HÃY KỂ CHO CÁC BẠN NGHE VỀ ANH CHỊ HOẶC EM của MÌNH.(TRONG KHI NÓI,CHÚ Ý LÀM NỔI BẬT ĐẶC ĐIỂM Của ngườ mình miêu tả bằng các hình ảnh,bằng cách so sánh và nhận xét của bản thân).MN viết ra thành văn cho mình nhoa,mình đang cần gấp,yêu mn nhiều
Hãy kể cho các bạn về anh, chị hoặc em của mình.(Trong khi nói, chú ý làm nổi bật đặc điểm của người mình đang miêu tả bằng cách so sánh của bản thân ).
Lập dàn ý ra vở nháp ( không viết thành văn)
nói theo dàn ý đã chuẩn bị
mấy bạn ơi nhớ làm bài của mấy bạn nha , đừng copy trên mạng nnha
giúp mk nha mk đang gấp giúp nha
giúp mk mk tick cho
Giúp với ! ( Ai làm đúng thì mình tick )
Viết bài văn
Đề 1: Tưởng tượng em đc gặp gỡ và trò truyện với 1 nhân vật truyện dân gian đã học ở năm lớp 6 ( cổ tích hoặc truyền thuyết ). Hãy kể lại cuộc gặp gỡ ấy.
Đề 2: Một cây cổ thụ trong trường Trưng Vương trò chuyện với 1 cây non. Hãy tưởng tượng em nghe thấy cuộc trò chuyện đó và kể lại bằng lời văn của mình.
Đề 3: Trong nhà em có 3 phương tiện giao thông: xe đạp, xe máy và ô tô. Chúng cãi nhau, so bì hơn thua kịch liệt. Hãy tưởng tượng em nghe thấy cuộc thấy cuộc cãi nhau đó và sẽ dàn xếp như
thế nào ?
Làm nhanh giúp mình với với ( làm cả 3 đề )
Giúp mình nhanh nha !
Một cây cổ thự trong sân trường Trương Vương trò chuyện với 1 cây non. Hãy tưởng tượng em nghe thấy cuộc trò chuyện đó và kể lại bằng lời văn của mình.
1. nhân vật thầy giáo Ha men trong buổi học cuối cùng được miêu ả như thế nào? qua đó, nêu nhận xét của em về nhân vật này
2. trong bài thơ Lượm của tác giả tố hữu, câu thơ Lượm ơi, còn không ? được đặt ở gần cuối bài thơ như một câu hỏi đầy thương xót sau sự hi sinh của Lượm. Vì sao sau câu thơ ấy tác giả lại lặp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu
3. Văn bản cô tô giúp chúng ta hình ung cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trong quần đảo như thế nào? Hãy chọn và phân tích một hình ảnh thiên nhiên trong văn bản mà em thích nhất
em suy nghĩ gì về y đức của người thầy thuốc qua nhân vật Thái y lệnh trong văn bản trên và của Tuệ Tĩnh ở văn bản trong SGK/44
Truyện thánh gióng mà em đã hok là một văn bản tự sự . Văn bản tự sự này cho ta biết những điều gì? ( Truyện kể về ai , ở thời đại nào , làm việc gì , diễn biến của sự việc , kết quả ra sao , ý nghĩa của sự việc như thế nào ? ) Vì sao có thể nói truyện thánh gióng là truyện ngợi ca công đức của vị anh hùng làng gióng ?
- Hãy liệt kê các sự việc theo thứ tự trước sau của truyện . Truyện bắt đầu từ đâu , diễn biến như thế nào , kết thúc ra sao ? Từ thứ tự các sự việc đó , em hãy suy ra đặc điểm của phương thức 9 cách thức ) tự sự