Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát

Doan Quynhrela

M.n giúp mk với nha, mai mk học rùi:

1.Giải thích tại sao, cánh quạt điện thổi gió mạnh, sau một thời gian có nhiều bụi bám vào cánh quạt,đặc biệt ở mép cánh quạt chém vào không khí.

2.Vào những ngày thời tiết khô ráo,khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô,ta thấy có bụi vải bám lên chúng.Giải thích tại sao?

3.Vào mùa đông, khi cởi áo len chui đầu ,nhiều khi ta nghe thấy tiếng nổ lách tách.Tại sao?

Cảm ơn mí bn trước nha!!!Giúp mk vs!!!eoeo

Anteria Liviana
5 tháng 3 2017 lúc 20:18

Câu 1: khi quạt quay, đặc biệt là ở mép quạt chém gió thì bị cọ xát với không khí nên nó sẽ nhiễm điện( nhiễm điện do cọ xát) nên nó sẽ hút những hạt bụi ở xung quanh nó( do hưởng ứng) nên ở đó sẽ có nhiều bụi bám.

Câu 2: Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô, chúng cọ xát với khăn bông khô và bị nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải.

Câu 3: Vào những ngày thời tiết khô ráo hay những hanh khô, mặc áo len và cử động sẽ có sự cọ xát giữa không khí và áo len nên đã làm cho các loại áo này bị nhiễm điện. Vì vậy khi cởi áo tạo ra sự phóng điện tia lửa điện giữa các lớp áo, làm không khí nóng lên, giãn nở nên phát ra tiếng kêu nhỏ và chớp sáng.

Chúc bn học tốtvui

Bình luận (5)
Lê Thị Kim Ánh
5 tháng 3 2017 lúc 20:12

1.vì khi quay mép cánh quạt xọ xát vs không khí nên bị nhiễm điện và hút các bụi bẩn xung quanh.

2. vì khi lau khăn bông cọ xát vs chúng nên chúng bị nhiễm điện và hút các bụi vải.

3. (cái này mik k chắc k lắm nha) khi cởi áo len , áo cọ xát vs cơ thể và bị nhiễm điện nên không khí trong các lỗ áo len dãn nỡ nên nổ tiếng lách tách.

Chúc bn học tốthihi

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Thùy Trang
6 tháng 3 2017 lúc 20:25

1.Khi cánh quạt quay cọ sát với không khí.bị nhiễm điệnhút những hạt bụi nhỏ ở gần nó

-Mép cánh quạt chém vào không khí bị cọ sát mạnh nhất.Nhiễm điện nhiều nhất nên hút bụi nhiều hơn

2.Khi lau chùi gương soi ,kính cửa sổ hay màn hình TV bằng khăn bông khô,chúng bị cọ xát và bị nhiễm điện.Vì thế chúng hút những sợi bông

3.Vào mùa đông,khi cởi áo len chui đầu,nhiều khi ta nghe thấy tiếng nổ lách tách. Vì áo len cọ xát với da gây ra những tiếng nổ đó

Bình luận (0)
nguyễn thanh hiền
7 tháng 4 2017 lúc 19:58

1.vì khi quay thì cánh quạt sẽ cọ xát vs ko khí nên bị nhiễm điện vì vậy cánh quạt hút các bụi bẩn có trong ko khí .ở mép cánh quạt chém vào ko khí nhìu hơn nên bị nhiễm điện nhìu hơn vì vậy hút nhìu bụi bẩn hơn .

2.vì khi lau gương soi,....bằng khăn bông khô thì chúng sẽ cọ xát vs nhau và bị nhiễm điện nên chúng sẽ hút nhìu bụi vải bám trên khăn bông khô

chúc bn hc tốt nha :>

Bình luận (0)
nguyễn thanh hiền
7 tháng 4 2017 lúc 20:03

còn câu 3 nữa (cái này mik ko chắc lắm nhé )

-vì khi cởi thì các thành phần của áo cọ xát vs cơ thể nên bị nhiễm điện và các ko khí xung quanh sẽ giãn nở đột ngột và gây ra những tiếng nổ lách tách .

Bình luận (1)
Trần Thuý
5 tháng 5 2017 lúc 20:22

3 khi vào mùa đông thời tiết hanh khô khi ta mặc áo len chui đầu lúc ta vận động thì áo len sẽ cọ xát với không khí nên sẽ gây ra áo len bị nhiễm điện và ta sẻ nghe thấy tiếng nổ lách tách

Bình luận (0)
Trần Tiến Đạt
20 tháng 4 2018 lúc 11:19

Câu 1: khi quạt quay, đặc biệt là ở mép quạt chém gió thì bị cọ xát với không khí nên nó sẽ nhiễm điện( nhiễm điện do cọ xát) nên nó sẽ hút những hạt bụi ở xung quanh nó( do hưởng ứng) nên ở đó sẽ có nhiều bụi bám.

Bình luận (0)
Trần Tiến Đạt
20 tháng 4 2018 lúc 11:19

Câu 2: Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô, chúng cọ xát với khăn bông khô và bị nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải.

Bình luận (0)
Trần Tiến Đạt
20 tháng 4 2018 lúc 11:19

Câu 3: Vào những ngày thời tiết khô ráo hay những hanh khô, mặc áo len và cử động sẽ có sự cọ xát giữa không khí và áo len nên đã làm cho các loại áo này bị nhiễm điện. Vì vậy khi cởi áo tạo ra sự phóng điện tia lửa điện giữa các lớp áo, làm không khí nóng lên, giãn nở nên phát ra tiếng kêu nhỏ và chớp sáng.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tài Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Đoan Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Mậu Gia Hiên
Xem chi tiết
Thư Thái
Xem chi tiết
Thư Thái
Xem chi tiết
Trần Đức Tài
Xem chi tiết
Ngô Trung
Xem chi tiết