Đặt nhanh nhựa sẫm màu lên trục quay sau khi đã được cọ xát bằng mảnh vải khô. Đưa mảnh vải này lại gần đầu thanh nhựa được cọ xát thì chúng hút nhau. Biết rằng mảnh vải cũng bị nhiễm điện, hỏi mảnh vải mang điện tích dương hay điện tích âm? Tại sao?
Khi dùng đũa thủy tinh cọ xát với mảnh lụa, thanh ebonic cọ xát với lông thú.
Hỏi:
a.Sau khi có sát đũa thủy tinh vào thanh ebonic có nhiễm điện không?Nếu có nhiễm điện gì?
b.Electron đã dịch chuyển từ vật nào sang vật nào?
c.Sau khi cọ xát,đưa đũa thủy tinh lại gần ebonic,hiện tượng gì xảy ra?
1)Khi cọ xát thước nhựa vào 1 mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện. Hỏi mảnh len có nhiễm điện không ? Nếu có thì điện tích trên mảnh len cùng dấu hay khác dấu với điện tích thước nhựa? Vì sao?
2)Cọ xát 1 thanh thủy rinh vào lụa, rồi đưa lại gần 1 quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh. Có thể khẳng định quả cầu đã bị nhiễm điện dương không? Giải thích
cho mảnh vải và thước nhựa,sau khi cọ sát,vật nào nhiễm điện dương,vật nào nhiễm điện âm vì sao?
Sau khi cọ xát thanh thủy tinh với mảnh lụa.Hỏi:
a. Theo quy ước thì thanh thủy tinh nhiễm điện loại nào?
b. Mảnh lụa có nhiễm điện ko? Vì sao?
c. Nếu đặ thanh thủy tinh lên trục quay rồi đưa mảnh lụa lại gần thì chúng hút nhau hay đẩy nhau? Vì sao?
đặt một thước nhiễm điện tích âm gần thanh thủy sau khi cọ xát với lụa thì hiện tượng gì xảy ra ? giải thích
theo quy ước vật nào sau khi cọ xát nhiễm điện dương,vật nào nhiễm điện âm
Cho thanh thủy tinh cọ xát với mảnh vải lụa. Sau đó đưa mảnh vải lụa lại gần vật A thì thấy vải lụa hút vật A. Biết vật A đẩy B, B đẩy C, C hút D, D hút E, E đẩy F, F hút G, G đẩy H, H hút I, I hút J, J đẩy K, K đẩy L, L hút M, M hút N, N đẩy O. Cho biết tất cả các vật đều nhiễm điện. Hỏi có bao nhiêu vật nhiễm điện dương, bao nhiêu vật nhiễm điện âm?