Tham khảo:
→ Công dụng : để chỉ nơi Người từng sinh sống chung với cán bộ, nhân viên, cùng ăn ở, sinh hoạt như mọi người
Tham khảo:
→ Công dụng : để chỉ nơi Người từng sinh sống chung với cán bộ, nhân viên, cùng ăn ở, sinh hoạt như mọi người
lúc ở chiến khu, người sống chung với cán bộ, nhân viên,cùng ăn ở,sinh hoạt như mọi người. sau chiến thắng Điện Biên Phủ, người Trung ương trở vêc Hà Nội...
xác định trạng ngữ câu trên và cho biết công dụng trạng ngữ vừa tìm đc
"Lúc ở chiến khu, người sống chung với cán bộ, nhân viên, cùng ăn ở, sinh hoạt như mọi người" xác định trạng ngữ trong câu in đậm trên và cho biết công dụng của trạng ngữ vừa tìm được!. Cứuu emm^^
Xác định trạng ngữ trong câu sau: “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ”, và cho biết tác dụng mọi người giúp mik với cần gấp !
“Về mùa đông, lá cây bàng đỏ như màu đồng hun.” Thành phần trạng ngữ in đậm trong câu trên có công dụng gì?
A.
Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc trong câu.
B.
Làm cho nội dung của câu được chính xác.
C.
Góp phần làm cho đoạn văn trở nên mạch lạc.
D.
Để nhấn mạnh ý.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Tìm trạng ngữ và chỉ ra công dụng của trạng ngữ đó trong câu sau: "Ở việc làm nhỏ đó chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ" giúp mình gấp với ạ!
Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và có lẽ là cả thế giới, có một vị Chủ tịch nước lấy
chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm “cung điện” của mình. Quả như một câu
chuyện thần thoại, như một câu chuyện về một vị tiên, một con người siêu phàm nào đó trong cổ
tích. Chiếc nhà sàn đó cũng chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và
ngủ, với những đồ đạc rất mộc mạc đơn sơ. Và chủ nhân chiếc nhà sàn này cũng trang phục hết
sức giản dị, với bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ như của các chiến sĩ
Trường Sơn đã được một tác giả phương Tây ca ngợi như một vật thần kì. Hằng ngày, việc ăn
uống của Người cũng rất đạm bạc, với những món ăn dân tộc không chút cầu kì, như cá kho, rau
luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa.
(Phong cách Hồ Chí Minh – Lê Anh Trà)
Câu 1 (0.5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 2 (1.0 điểm). Tìm một trạng ngữ có trong đoạn trích trên và cho biết công dụng của
trạng ngữ đó.
Câu 3 (1.0 điểm). Nêu nội dung chính của đoạn trích trên bằng một câu văn.
Câu 4 (0.5 điểm). Hãy cho biết tên của một văn bản gần với nội dung của đoạn trích trên
trong chương trình Ngữ văn 7 kì II?
giup mik
Câu 1. Đọc câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi:
Thương người như thể thương thân
a. Xét về nội dung, câu tục ngữ trên được xếp vào nhóm nào? Phương thức biểu
đạt chính là gì?
b. Về cấu tạo, câu tục ngữ trên thuộc kiểu câu gì? Vì sao em xác định như vậy?
c. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được dùng trong câu tục ngữ.
d. Viết đoạn văn từ 6 đến 8 câu, trình bày cảm nhận sâu sắc của em về câu tục
ngữ. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu rút gọn.
e. Tìm 1 số câu tục ngữ có cùng nội dung với câu tục ngữ trên.
Câu 2.
a. Hãy giải thích, sau đó tìm từ 5 đến 8 dẫn chứng để làm rõ câu nói của Bác:
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công.
b. Trình bày những hiểu biết, suy nghĩ và đánh giá về mỗi dẫn chứng em đã nêu, .
c. Sắp xếp phần đã trình bày ở ý b. theo logic, sau đó viết thành đoạn văn tổng –
phân - hợp. (Có thể làm gộp 2 yêu cầu này).
Chỉ ra trạng ngữ có trong câu sau và nêu tác dụng của chúng : a.Sau chiến thắng Điện Biên Phủ , miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng . b.Trg cái vỏ xanh kia , có một giọt sữa trắng thơm ,phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ . c.Với trang sách và chiếc bút bi Lam miệt mài học tập và ghi chép.
câu:"Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ"
xác định trạng ngữ và cho biết là trạng ngữ gì