Đáp án D
Ađrênalin, norađrênalin, glucagôn đều giúp điều chỉnh đường huyết khi cơ thể bị hạ đường huyết
Đáp án D
Ađrênalin, norađrênalin, glucagôn đều giúp điều chỉnh đường huyết khi cơ thể bị hạ đường huyết
Loại hooc môn nào dưới đây giúp điều chỉnh đường huyết khi cơ thể bị hạ đường huyết
A. Ađrênalin
B. Norađrênalin
C. Glucagôn
D. Tất cả các phương án còn lại
Hoocmôn nào dưới đây tham gia vào quá trình điều hoà đường huyết khi đường huyết hạ ?
A. Cooctizôn
B. Glucagôn
C. Ađrênalin
D. Tất cả các phương án còn lại
Loại hoocmôn nào dưới đây tham gia điều chỉnh đường huyết trong máu?
A. Glucagôn
B. Insulin
C. Ađrênalin
D. Tất cả các phương án còn lại
Hoocmôn nào dưới đây không tham gia vào cơ chế điều hoà đường huyết khi đường huyết giảm
A. Glucagôn
B. ACTH
C. Cooctizôn
D. Insulin
Hoocmôn nào dưới đây không tham gia vào cơ chế điều hoà đường huyết khi đường huyết giảm
A. Glucagôn
B. ACTH
C. Cooctizôn
D. Insulin
Hoocmôn nào dưới đây không tham gia vào cơ chế điều hoà đường huyết khi đường huyết giảm?
A. Glucagôn
B. Insulin
C. Cooctizôn
D. Tất cả các phương án còn lại
Hoocmôn nào dưới đây tham gia vào quá trình điều hoà đường huyết của cơ thể ?
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Cooctizôn
C. Glucagôn
D. Insulin
Loại hoocmôn nào dưới đây không có tác dụng làm tăng đường huyết ?
A. Cooctizôn
B. Insulin
C. Glucagôn
D. Tất cả các phương án còn lại
Hoocmôn glucagôn chỉ có tác dụng làm tăng đường huyết, ngoài ra không có chức năng nào khác. Ví dụ trên cho thấy tính chất nào của hoocmôn
A. Tính đặc hiệu
B. Tính phổ biến
C. Tính đặc trưng cho loài
D. Tính bất biến