Lê Lợi nhận dk gươm thần như thế nào?
+ Lê Thận dk lưỡi gươm dưới nước:
+Lê Lợi dk chuôi gươm trên đường bị giặc đuổi:
+Lưỡi gươm tra " vừa in" vào chuôi gươm:
+Lê Thận dâng gươm cho Lê Lợi, bày tỏ theo ý trời:
+ Lê Thận dk lưỡi gươm dưới nước và Lê Lợi dk chuôi gươm trên đường bị giặc đuổi:
=> Lưỡi gươm thần ở dưới bến nước và chuôi gươm trên rừng mang tính chất tượng trưng cho sức mạnh đoàn kết chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, chứng tỏ khả năng cứu nước của nhân dân có ở khắp nơi, nhân dân ta từ miền sông nước đến miền rừng núi đều một lòng quyết tâm đánh giặc cứu nước
+Lưỡi gươm tra " vừa in" vào chuôi gươm:
chuôi gươm khớp với lưỡi gươm vừa như in củng mang tính chất tượng trưng: nguyện vọng giết giặc cứu nước đã được nhất trí rất cao trong nhân dân.
+Lê Thận dâng gươm cho Lê Lợi, bày tỏ theo ý trời:
Việc Lê Thận tìm thây được gươm báu, còn Lê Lợi lại thấy chuôi gươm chứng tỏ sự hòa hợp giữa nhân dân và người đứng đầu (Lê Lợi). Các bộ phận của gươm báu khớp vào với nhau tượng trưng cho sức mạnh trên dưới đồng lòng của nhân dân ta. Sức mạnh đó đà làm nên chiến thắng chông lại kẻ thù xâm lược. Cách trao gươm như vậy vừa có ý nghĩa kì lạ song linh thiêng và sâu sắc