Tham khảo:
Tên gọi | Ký hiệu | Tên gọi | Ký hiệu |
Dòng điện một chiều | Dây pha | ||
Dòng điện xoay chiều | Dây trung tính | ||
Cực dương | Hai dây dẫn chéo nhau | ||
Cực âm | Hai dây dẫn nối nhau | ||
Mạch điện 3 dây | Cầu dao hai cực; ba cực | ||
Công tắc hai cực | Công tắc ba cực | ||
Cầu chì | Chấn lưu | ||
Đèn huỳnh quang | Chuông điện | ||
Đèn sợi đốt | Ổ điện | ||
Quạt trần | Ổ điện và phích cắm điện |
-Quy ước chiều dòng điện: chiều dòng điện đi từ cực dương qua dây dẫn đến các thiết bị điện sau đó đến cực âm của nguồn điện. Các eclectron trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng từ cực âm qua cực dương của nguồn điện.
-Khái niệm Một chiều trong kỹ thuật điện là để nói đến dòng chuyển dời đồng hướng của các hạt mang điện trong môi trường dẫn điện, như dây dẫn. Điện một chiều thường được viết tắt là 1C hay DC.
-
1
STT | Kí Hiệu | Tên gọi |
1 | CD | Cầu dao |
2 | CP,Ap | Aptomat; máy cắt hạ thế |
3 | CC | Cầu chì |
4 | K | Công tắc tơ, khởi động từ |
2) Quy ước chiều dòng điện:
+ Chiều dòng điện đi từ cực dương qua dây dẫn đến các thiết bị điện sau đó đến cực âm của nguồn điện.
+ Các eclectron trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng từ cực âm qua cực dương của nguồn điện.
3) Khái niệm một chiều:
+ Trong kỹ thuật điện là để nói đến dòng chuyển dời đồng hướng của các hạt mang điện trong môi trường dẫn điện, như dây dẫn.
+ Điện một chiều thường được viết tắt là 1C hay DC
4)+ Vẽ đường dây nguồn. Chú ý kí hiệu dây pha và dây trung tính.
+ Xác định các vị trí để bảng điện, bóng đèn.
+ Xác định các vị trí của các thiết bị đóng - cắt, bảo vệ và lấy điện trên bảng điện sao cho đẹp và hợp lí.
+ Nối đường dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lí thể hiện đúng mối liện hệ về điện giữa các phần tử trong mạch điện.
Kiểm tra sơ đồ theo nguyên lí