Đặt nRxOy= a mol
RxOy+yH2(1)→→xR+yH2O
a______ya_____ax_______(mol)
R+2y/xHCl→→RCl2y/x +
ax_____________________mol
y/xH2(2)
ay mol
Vậy nH2(1)=nH2(2)=ay mol
→→V=V'
Đặt nRxOy= a mol
RxOy+yH2(1)→→xR+yH2O
a______ya_____ax_______(mol)
R+2y/xHCl→→RCl2y/x +
ax_____________________mol
y/xH2(2)
ay mol
Vậy nH2(1)=nH2(2)=ay mol
→→V=V'
1/ Cho a gam hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B (chưa rõ hóa trị) tác dụng hết với dung dịch HCl (Cả A và B đều phản ứng). Sau khi phản ứng kết thúc, người ta chỉ thu được 67 gam muối và 8,96 lít H2 (đktc)
a. Viết các PTHH
b. Tính a ?
2/ Dùng khí CO để khử hoàn toàn 20g 1 hỗn hợp Y gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, thu được chất rắn chỉ là các kim loại, lượng kim loại này cho phản ứng với dung dịch H2SO4 loãn (lấy dư) thì thấy có 3,2g một kim loại màu đỏ không tan
a. Tính thành phần % khối lượng các chất có trong hỗn hợp Y
b. Nếu dùng khí sản phẩm ở các phản ứng khử Y, cho đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa. Biế hiệu suất của phản ứng này chỉ đạt 80%
nung 28,6g hh A gồm Mg, Al, Zn trong 11,2 lít khí O2(đktc)vừa đủ. Mặt khác cho 0,8 mol hh A tác dụng với đ HCl dư thu được 22,4 lít H2(đktc). Tính %m cá kim loại trong A
1) cho 4,8g FE tác dụng với 1 lượng dung dịch HCK vừa đủ , lượng khí sinh ra dẫn vào 16g đồng ( II ) oxit đun nóng
a) tính thể tích khí H2 ( đktc )
b) tính khối lượng Cu sau phản ứng
2) Cho 5,1g hỗn hợp AL và MG vào dung dịch HCL loãng dư được 5,6l khí H2 ở đktc . Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu biết rằng tỉ lệ mol của 2 kim loại là như nhau .
cho a gam Kim loại R vào dung dịch H2SO4 loãng dư kết thúc phản ứng thu được 6,72 l khí H2 đo đktc và dung dịch có chứa (6a+1,8) gam muối Sunfat. Xác định tên kim loại R?
Dùng khí \(H_2\) khử hoàn toàn 28g hỗn hợp MgO , \(Fe_2O_3\), CuO ở nhiệt độ cao sau phản ứng thu được chất rắn A. Cho hỗn hợp A tác dụng hoàn toàn dung dịch HCl vừa đủ thu được 4,48l H2 (đ.k.t.c) và 6,4g một chất rắn không tan. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
Cho 12g hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hóa trị 2 không đổi) vào dung dịch HCl dư thu được 2,24l H2 (đ.k.t.c). Mặt khác khi cho 12g hỗn hợp A ở trên tác dụng hết với khí Cl2 ở nhiệt độ cao thì thấy lượng Cl2 phản ứng tối đa là 5,6l (đ.k.t.c). Biết sản phẩm tạo ra là FeCl3 và MCl2. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định kim loại M
dùng khí CO khử hoàn toàn 4g 1 oxit kim loại ở nhiệt độ cao, phản ứng thu được kim loại và hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 là 19. Cho X hấp thụ hoàn toàn vào nước vôi trong dư, thu được 5g kết tủa. Tìm CTHH của oxit kim loại đã dùng
. Cho 12 gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 63%. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 11,2 lít khí NO2 duy nhất (đktc). Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch A
Khử 1 hh gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao bằng khí H2 thu được 12g hh 2 kim loại . Ngâm 2 kim loại trong dd HCl dư , phản ứng xong người ta thu được khí H2 có thể tích là 2,24l khí ( đktc).
a) Viết phương trình hóa học
b) Tính % về khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp .
c) Tính V H2.
d) Tính mH2.