Câu hỏi đặt ra là "dựa vào quán tính" để giải thích . Có nghĩa là làm sao phải vẩy ổng thuỷ.
Khi đo người ta phải đưa về vị trí thấp nhất của mức thuỷ ngân trong nhiệt kế, nhiệt độ cơ thể cao hơn nên thuỷ ngân giãn ra, dưới đáy của cột hình trụ trong nhiệt kế do thân nhiệt có chỗ thắt để tách khỏi bầu đựng thuỷ ngân. Vì tỷ trọng của thuỷ ngân >thuỷ tinh, nên sức căng bề mặt của thuỷ ngân làm cho phần thuỷ ngân năm trên cột không tụt xuống được bầu đựng được nữa. Để đo được chính xác người ta phải lợi dụng " quán tính" của cột thuỷ ngân khi vẩy để đẩy thuỷ ngân từ trên cột vượt qua chỗ thắt chảy về bầu đựng. (do ống thuỷ dừng lại đột ngột, thuỷ ngân trong ống chuyển động tiếp nên thắng sức căng bề mặt, chảy tọt xuống bầu) đó là lý do vẩy nhiệt kế trước khi đo. Và do vẩy 1 lần không chắc nên người chẳng tiếc gì mà không vẩy mấy cái cho nên "vẩy vẩy".
Khi vẩy nhiệt kế thì cả nhiệt kế và cột thủy ngân bên trong chuyển động( quán tính chuyển động) khi ta ngừng vẩy thì nhiệt kế dừng lại đột ngội trong khi cột thủy ngân bên trong vẫn có quán tính chuyển động nên cột thủy ngân sẽ tụt xuống
(Sai sót gì mong được sửa lỗi)
ủa mà lớp 6 chưa học lực quán tính mà ?