Cho các khí sau: SO2, NO, CO, N2. Khí nào tác dụng với dung dịch NaOH?
A. CO
B. NO
C. SO2
D. N2
Trong các thí nghiệm sau:
(a) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(b) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(c) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH.
(e) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(g) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Trong các thí nghiệm sau:
(a) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(b) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(c) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH.
(e) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(g) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Cho NH4Cl tác dụng với NaOH.
(b) Cho NH3 tác dụng với O2 dư ở nhiệt độ cao.
(c) Nhiệt phân Cu(NO3)2.
(d) Cho HCl tác dụng với dung dịch KMnO4.
(e) Sục khí CO2 qua nước vôi trong dư.
(f) Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ.
(g) Dẫn khí CO dư qua bột MgO nung nóng.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được đơn chất là ?
A. 5
B. 6
C. 4
D. 7
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(b) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(c) Cho dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch AlCl3 đun nóng.
(d) Dẫn khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(b) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(c) Cho dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch AlCl3 đun nóng.
(d) Dẫn khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
chứa 0,394 mol HNO3, thu được dung dịch Y và V ml khí N2 (đktc). Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 1,94 lít dung dịch NaOH 0,25M để thu được dung dịch trong suốt. Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 246,4
B. 268,7
C. 672,0
D. 896,0
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho NH4Cl tác dụng với NaOH.
(b) Cho NH3 tác dụng với O2 dư ở nhiệt độ cao.
(c) Nhiệt phân Cu(NO3)2.
(d) Cho HCl đặc tác dụng với dung dịch K2Cr2O7.
(e) Sục khí CO2 qua nước vôi trong dư.
(f) Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ.
(g) Dẫn khí CO dư qua bột MgO nung nóng.
(h) Dẫn hơi nước qua than nóng đỏ.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được đơn chất là ?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho NH4Cl tác dụng với NaOH.
(b) Cho NH3 tác dụng với O2 dư ở nhiệt độ cao.
(c) Nhiệt phân Cu(NO3)2.
(d) Cho HCl đặc tác dụng với dung dịch K2Cr2O7.
(e) Sục khí CO2 qua nước vôi trong dư.
(f) Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ.
(g) Dẫn khí CO dư qua bột MgO nung nóng.
(h) Dẫn hơi nước qua than nóng đỏ.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được đơn chất là ?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Cho 12.55 g hỗn hợp rắn X gồm FeCO 3 , MgCO 3 vàAl 2 O 3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2 SO 4 vàNaNO 3 (trong đó tỉ lệ mol của H 2 SO 4 vàNaNO 3 tương ứng là 19:1) thu được dung dịch Y (không chứa ion NO3-) và 0,11 mol hỗn hợp khí Z gồm NO , CO 2 , NO 2 có tỉ khối so với H2 là 239/11 .Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH đến khi thu được kết tủa cực đại thì có 0.37 mol NaOH tham gia phản ứng. Mặt khác, khi cho Y tác dụng dung dịch NaOH dư đun nóng không thấy khí bay ra. Phần trăm khối lượng của FeCO3 trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 45
B. 40
C. 20
D. 15