\(T_1=27^oC=300K\)
\(\dfrac{V_0}{300K}=\dfrac{2V_0}{T_2}\)
\(\Rightarrow T_2=2.300K=600K\)
\(\Rightarrow T_2=600K-273=327^oC\)
Vậy...
\(T_1=27^oC=300K\)
\(\dfrac{V_0}{300K}=\dfrac{2V_0}{T_2}\)
\(\Rightarrow T_2=2.300K=600K\)
\(\Rightarrow T_2=600K-273=327^oC\)
Vậy...
Một khối khí lí tưởng đơn nguyên tử ở áp suất 2 atm, thể tích 4 m3, nhiệt độ 27 0C, được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 97 0C. Xác định nhiệt lượng đã truyền cho khối khí. Ai giải đc không nhỉ
Một bình chưa 14g khí nitơ ở áp suất 1at và nhiệt độ 27°C. Sau khi hơ nóng thể tích của bình thay đổi không đáng kể và áp suất trong bình lên tới 5at. Tính thể tích của bình mà độ biến thiên nội năng của khí.
Có 16 g khí ôxy ở nhiệt độ 10 o C, áp suất 3 at. Sau khi hơ nóng đẳng áp, thể tích khí tăng
lên đến 10 lít. Tìm:
a) Nhiệt lượng mà khối khí nhận được;
b) Nội năng của khối khí trước và sau khi hơ nóng.
Không khí trong bình có áp suất 3 bar và nhiệt độ 16 oC được phơi nắng và nhiệt độ tăng lên đến 30 oC. Nếu giữ thể tích của bình ở 0,01 m3, lượng nhiệt truyền cho không khí sẽ là:
Khi nung nóng một chất khí ở áp suất cao đến nhiệt độ cao nhất định thì nó sẽ phát quang phổ
A. liên tục.
B. vạch phát xạ.
C. hấp thụ vạch.
D. hấp thụ đám.
Một xylanh có thể tích ban đầu 2 m3 chứa khí CO ở nhiệt độ 300K và áp suất ban đầu 500 kPa. Sau đó được nén đẳng nhiệt đến khi thể tích còn 0,1 m3, công nén sẽ là:
Khi nung nóng một chất khí ở áp suất cao đến nhiệt đọ cao nhất định thì nó sẽ phát quang phổ
A. Liên tục
B. Vách phát xạ
C. Hấp thụ vạch
D. Hấp thụ đám
Có thể coi như Mặt Trời như một quả cầu bằng chất lỏng có mật độ rất lớn, bao quanh là một bầu khí quyển rất dày. Quả cầu ấy được nung nóng sáng nên gọi. là quang cầu. Nhiệt độ trong lõi quang cầu cỡ vài chục triệu độ. Nhiệt độ của lớp mặt ngoài quang cầu cỡ 6000 K. Nhiệt độ của bầu khí quyển, tuy rất cao, nhưng vẫn thấp hơn nhiệt độ của quang cầu.
Khi có nhật thực toàn phần, Mặt Trăng che khuất toàn bộ quang cầu của Mặt Trời mà không che khuất được phần khí quyển của Mặt Trời. Nếu lúc đó thu quang phổ Mặt Trời, ta sẽ được quang phổ gồm một dãy những vạch màu trên một nền tối. Vị trí của những vạch màu này trùng khớp với vị trí của những vạch tối mà ta nói ở câu a). Quang phổ mà ta thu được lúc này là quang phổ gì ? Hãy giải thích sự tạo thành nó.
Một lượng khí Oxy m=500g, đựng trong bình có dung tích 2lít, nhiệt độ 27°C. Tính áp suất của khí còn lại trong bình khi một nửa lượng khí đó đã thoát ra khỏi bình và nhiệt độ nâng lên 87°C. Biết uO2, = 32kg/kmol
Có thể coi như Mặt Trời như một quả cầu bằng chất lỏng có mật độ rất lớn, bao quanh là một bầu khí quyển rất dày. Quả cầu ấy được nung nóng sáng nên gọi. là quang cầu. Nhiệt độ trong lõi quang cầu cỡ vài chục triệu độ. Nhiệt độ của lớp mặt ngoài quang cầu cỡ 6000 K. Nhiệt độ của bầu khí quyển, tuy rất cao, nhưng vẫn thấp hơn nhiệt độ của quang cầu.
Khi ghi quang phổ Mặt Trời, người ta thu được một dãy rất nhiều vạch tối trên nền của một quang phổ liên tục. Đó là quang phổ gì ? Giải thích sự hình thành quang phổ này.