Khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch N a 2 C O 3 khuấy đều, hiện tượng xảy ra là sau 1 thời gian thấy xuất hiện chất khí bay ra, dung dịch trong suốt
Đáp án cần chọn là: B
Khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch N a 2 C O 3 khuấy đều, hiện tượng xảy ra là sau 1 thời gian thấy xuất hiện chất khí bay ra, dung dịch trong suốt
Đáp án cần chọn là: B
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Nhỏ dung dịch Na3PO4 vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 thấy xuất hiện kết tủa vàng, thêm tiếp dung dịch HNO3 dư vào ống nghiệm trên thu được dung dịch trong suốt.
(2) Nhỏ dung dịch BaS vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 thấy xuất hiện kết tủa đen, thêm tiếp dung dịch HCl dư vào thì thu được dung dịch trong suốt.
(3) Cho từ từ dung dịch H2S vào dung dịch FeCl2 thấy xuất hiện kết tủa đen.
(4) Khi cho từ từ dung dịch HCl tới dư vào dung dịch Na2ZnO2 (hay Na[Zn(OH)4]) thì xuất hiện kết tủa màu trắng không tan trong HCl dư.
(5) Ống nghiệm đựng hỗn hợp gồm anilin và dung dịch NaOH có xảy ra hiện tượng tách lớp các chất lỏng.
(6) Thổi từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch natri phenolat, thấy dung dịch sau phản ứng bị vẩn đục.
(7) Cho fomanđehit tác dụng với lượng dư dung dịch A g N O 3 / N H 3 thấy xuất hiện lớp kim loại sáng như gương bám vào thành ống nghiệm, lấy dung dịch sau phản ứng cho phản ứng với dung dịch HCl dư thấy sủi bọt khí.
Số thí nghiệm xảy ra hiện tượng đúng là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Có 4 lọ dung dịch sau: KHSO4, HCl, BaCl2, NaHSO3 được đánh số ngẫu nhiên không theo thứ tự là A, B, C, D. Để xác định hóa chất trong mỗi lọ người ta tiến hành các thí nghiệm và thấy hiện tượng như sau:
- Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch B thấy có xuất hiện kết tủa.
- Cho dung dịch B hay D tác dụng với dung dịch C đều thấy khí không màu có mùi hắc bay ra.
- Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch A thì không thấy hiện tượng gì.
Các chất A, B, C, D lần lượt là:
A. KHSO4, BaCl2, HCl, NaHSO3
B. BaCl2, KHSO4, NaHSO3, HCl
C. KHSO4, BaCl2, NaHSO3, HCl
D. BaCl2, NaHSO3, KHSO4, HCl
Có 4 lọ đựng dung dịch sau: K H S O 4 , H C l , B a C l 2 , N a H S O 3 được đánh dấu ngẫu nhiên không theo thứ tự là A, B, C, D. Để xác định hóa chất trong mỗi lọ người ta tiến hành thí nghiệm và thấy hiện tượng như sau:
+ Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch B thấy xuất hiện kết tủa.
+ Cho dung dịch B hay D tác dụng với dung dịch C đều thấy khí không màu, mùi hắc bay ra. + Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch A thì không thấy hiện tượng gì.
Các chất A, B, C, D lần lượt là
A. B a C l 2 , K H S O 4 , N a H S O 3 , H C l .
B. K H S O 4 , B a C l 2 , H C l , N a H S O 3 .
C. K H S O 4 , B a C l 2 , N a H S O 3 , H C l .
D. B a C l 2 , N a H S O 3 , K H S O 4 , H C l .
Khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Y khuấy đều sau một thời gian thì thấy có bọt khí xuất hiện. Vậy Y có thể là?
A. NaOH
B. C u C l 2
C. N a H C O 3
D. K 2 C O 3
X, Y, Z, T là một trong các dung dịch sau: (NH4)2SO4, K2SO4, NH4NO3, KOH. Thực hiện thí nghiệm để nhận xét chúng và có được kết quả như sau:
Chất |
X |
Z |
T |
Y |
Dd Ba(OH)2, to |
Có kết tủa xuất hiện |
Không hiện tượng |
Kết tủa và khí thoát ra |
Có khí thoát ra |
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A.K2SO4, (NH4)2SO4, KOH, NH4NO3
B.(NH4)2SO4, KOH, NH4NO3, K2SO4
C.KOH, NH4NO3, K2SO4, (NH4)2SO4
D.K2SO4, NH4NO3, KOH, (NH4)2SO4
Ba dung dịch A, B, C thoả mãn:
- A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí; đồng thời thu được kết tủa Y.
- B tác dụng với C thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa.
- A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí không màu thoát ra.
Các chất A, B và C lần lượt là
A. CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3.
B. FeCl2, AgNO3, Ba(OH)2.
C. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3.
D. FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3.
Ba dung dịch A, B, C thoả mãn:
- A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí; đồng thời thu được kết tủa Y.
- B tác dụng với C thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa.
- A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí không màu thoát ra.
Các chất A, B và C lần lượt là
A. CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3
B. FeCl2, AgNO3, Ba(OH)2
C. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3
D. FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3
Ba dung dịch A, B, C thoả mãn:
- A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí; đồng thời thu được kết tủa Y.
- B tác dụng với C thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa.
- A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí không màu thoát ra.
Các chất A, B và C lần lượt là
A. CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3.
B. FeCl2, AgNO3, Ba(OH)2.
C. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3.
D. FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3.
Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữaV với a, b là:
A. V = 22,4.(a-b)
B. V = 22,4.(a+b)
C. V = 11,2.(a-b)
D. V = 11,2.(a+b)
Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là:
A. V = 22,4(a - b).
B. V = 11,2(a - b).
C. V = 11,2(a + b).
D. V = 22,4(a + b).