Đáp án A
Khi cho dung dịch iot vào dung dịch hồ tinh bột, dung dịch chuyển màu xanh tím.
Đáp án A
Khi cho dung dịch iot vào dung dịch hồ tinh bột, dung dịch chuyển màu xanh tím.
Khi cho dung dịch iot vào dung dịch hồ tinh bột, dung dịch chuyển màu
A. xanh tím.
B. đỏ gạch.
C. không chuyển màu.
D. vàng.
Cho các phát biểu sau:
(a) Nhỏ dung dịch I 2 vào dung dịch hồ tinh bột, thấy dung dịch thu được xuất hiện màu xanh tím.
(b) Thành phần chính của tinh bột là aminopectin.
(c) Các peptit đều tác dụng với C u O H 2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng.
(d) Anilin ( C 6 H 5 N H 2 ) tan tốt trong nước tạo dung dịch có môi trường bazo.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4.
C. 2.
D. 1
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X, |
Dung dịch KI và hồ tinh bột |
Có màu xanh tím |
Y |
Dung dịch NH3 |
Có kết tủa màu xanh, sau đó kêt tủa tan |
Z |
Dung dịch NaOH |
Có kết tủa keo, sau đó kết tủa tan |
T |
Dung dịch H2SO4 loãng |
Từ màu vàng chuyển sang màu da cam |
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. FeCl3, AgNO3, AlCl3, K2Cr2O7.
B. FeCl3, CuCl2, AlCl3, K2CrO4.
C. ZnCl2, AlCl3, Fe2(SO4)3, K2Cr2O7.
D. Al(NO3)3, BaCl2, FeCl2, CrCl2.
Ở điều kiện thường, để nhận biết iot trong dung dịch, người ta nhỏ vài giọt dung dịch hồ tinh bột vào dung dịch iot thì thấy xuất hiện màu
A. xanh tím.
B. nâu đỏ
C. vàng.
D. hồng
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Có thể dùng phản ứng tráng bạc để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường kiềm, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá cho nhau.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
(d) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.
(e) Cho I2 vào hồ tinh bột được dung dịch màu xanh tím.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng
(2) Cho dung dịch iot vào dung dịch hồ tinh bột ở nhiệt đọ thường
(3) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch glixerol
(4) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch axitaxetic
(5) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch propan-1,3-điol
Màu xanh xuất hiện ở những thí nghiệm nào?
A. (1),(2),(3),(4),(5)
B. (2),(3),(4),(5)
C. (2),(4),(5)
D. (2),(3),(4)
Tiến hành các thí nghiệm sau :
(1) Cho Cu ( OH ) 2 vào dung dịch lòng trắng trứng.
(2) Cho dung dịch iot vào dung dịch hồ tinh bột ở nhiệt độ thường.
(3) Cho Cu ( OH ) 2 vào dung dịch glixerol.
(4) Cho Cu ( OH ) 2 vào dung dịch axit axetic.
(5) Cho Cu ( OH ) 2 vào dung dịch propan -1,3-điol.
Màu xanh xuất hiện ở những thí nghiệm nào ?
A. (1), (2), (3), (4), (5)
B. (2), (3), (4), (5)
C. (2), (4), (5)
D. (2), (3), (4)
Tiến hành các thí nghiệm sau :
(1) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng.
(2) Cho dung dịch iot vào dung dịch hồ tinh bột ở nhiệt độ thường.
(3) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch glixerol.
(4) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch axit axetic.
(5) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch propan -1,3-điol.
Màu xanh xuất hiện ở những thí nghiệm nào ?
A. (1), (2), (3), (4), (5).
B. (2), (3), (4), (5).
C. (2), (4), (5).
D. (2), (3), (4).
Cho các dung dịch: axit glutamic, valin, lysin, alanin, etylamin, anilin. Số dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu hồng, chuyển sang màu xanh và không chuyển màu lần lượt là
A. 2, 1, 3
B. 1, 1, 4
C. 3, 1, 2
D. 1, 2, 3