Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thầy Tùng Dương
.katex,.mathdefault{ font: normal 1em Muli!important; }

Cho đường tròn tâm O và dây AB. Trên hai cung AB lấy lần lượt các điểm M và N. Hai tia AM và NB cắt nhau tại C, hai tia AN và MB cắt nhau tại D. Chứng minh rằng nếu \(\widehat{ACN}=\widehat{ADM}\) thì \(AB\perp CD\).

Phạm Thu Trang
22 tháng 2 2021 lúc 18:47

có C = 1/2 ( sđ AN- sđ MB ) 

D= = 1/2 ( sđ AM - sđ NB ) 

mà góc C= D 

nên sđ AN - sđ MB = sđ AM - sđ NB 

=> sđ AN + sđ NB = sđ MB + sđ AM 

=> sđAB = sđ AB 

=> AB là đường kính của đg tròn ( O ) 

khi đó AMB = ANB = 90 độ ( góc nội tiếp chắn nửa đg tròn ) mà MD , CN , AB giao nhau tại B => B là trực tâm tgiac ACD => AB vuông góc CD 

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Minh Thùy
22 tháng 2 2021 lúc 22:13

Có C=1/2(sđAN-sđMB)

D=1/2(sđAM-sđNB)

Mà góc C =D 

Nên sđAN-sđMB=sđAM-sđNB

=>sđAN+sđNB=sđMB+sđAM 

=>sđAB=sđAB

=>AB là đường kính đường tròn (O)

khi đó AMB=ANB=90độ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) mà MD, CN, AB giao nhau tại B => B là trực tâm tam giác ACD => AB vuông góc CD

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN THỊ NHẬT MINH
23 tháng 2 2021 lúc 19:42

*Gỉa sử góc ACN = góc ADM
Ta có: góc ACN = \(\dfrac{sđAN-sđBM}{2};\) góc ADM = \(\dfrac{sđAM-sđBN}{2}\)
Vì góc ACN = góc ADM
nên \(\dfrac{sđAN-sđBM}{2}=\dfrac{sđAM-sđBN}{2}\)
=> sđAN - sđBM = sđAM - sđBN
=> sđAN + sđBN = sđBM + sđAM
=> sđAB = sđAB
Do đó: AB là đường kính của đường tròn
Vì góc AMB và góc ANB chắn nửa đường tròn
=> góc AMB = góc ANB = 90°
Xét 
ΔACD có:
AM vuông góc DM (B thuộc DM)
AN vuông góc CN (B thuộc CN)
B là giao điểm của DM. CN và AB
Suy ra: B là trực tâm
=> AB vuông góc với CD
Vậy khi góc ACN = góc ADM thì AB vuông góc với CD

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN LÊ TÂM THANH
23 tháng 2 2021 lúc 23:19

Có C = 1/2 (sđ AN - sđ MB)
D = 1/2 (sđ AM - sđ NB)
Mà C=D
Nên sđ AN - sđ MB = sđ AM - sđNB
=> sđ AN + sđ NB = sđ MB + sđ AM
=> sđ AB = sđ AB
=> AB là đường kính của đường tròn (O)
Khi đó AMB = ANB = 90 độ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) mà MD, CN,AB giao nhau tại B 
Suy ra B là trực tâm tam giác ACD
=> AB vuông góc CD

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN HUỲNH KHÁNH VY
24 tháng 2 2021 lúc 0:00

có C = 1/2 ( sđ AN- sđ MB ) D= = 1/2 ( sđ AM - sđ NB ) mà góc C= D nên sđ AN sđ MB = sđ AM sđ NB => sđ AN + sđ NB = sđ MB + sđ AM => sđAB = sđ AB => AB là đường kính của đg tròn (O) khi đó AMB = ANB = 90 độ ( góc nội tiếp chắn nửa đg tròn ) mà MD , CN , AB giao nhau tại B =>B là trực tâm tgiac ACD => AB vuông góc CD

Khách vãng lai đã xóa
NGÔ THẠCH HOÀNG LỊCH
24 tháng 2 2021 lúc 0:25

có C = 1/2 ( sđ AN- sđ MB ) D= = 1/2 ( sđ AM - sđ NB ) mà góc C= D nên sđ AN sđ MB = sđ AM sđ NB => sđ AN + sđ NB = sđ MB + sđ AM => sđAB = sđ AB => AB là đườn kính của đg tròn (O) khi đó AMB = ANB = 90 độ ( góc nội tiếp chắn nửa đg tròn ) mà MD , CN , AB giao nhau tại B =>B là trực tâm tgiac ACD => AB vuông góc CD

 
Khách vãng lai đã xóa
ĐỖ HOÀI BẢO CHÂU
24 tháng 2 2021 lúc 0:39

Ta có: ACN = 1/2(sđAN - sđBM)

ADM = 1/2(sđAM - sđBN)

mà ACN = ADM 

-> 1/2(sđAN - sđBM) = 1/2(sđAM - sđBN)

-> sđAN - sđBM = sđAM - sđBN

-> sđAN +sđBN = sđBM + sđAM

-> sđAB = sđ AB

Do đó: AB là đường kính của đường tròn

Vì AMB và ANB chắn nửa đường tròn

-> AMB=ANB=90

Xét tam giác ACD có:

AM vuông góc DM ( B thuộc DM )

AN vuông góc CN ( B thuộc CN )

B là giao điểm của DM,CN và AB 

->B là trực tâm

->AB vuông góc vơi CD 

Vậy khi ACN=ADM thì AB vuông góc với CD

 

 

Khách vãng lai đã xóa
TRÌNH ÁI LINH
24 tháng 2 2021 lúc 0:48

có C = 1/2 ( sđ AN- sđ MB ) D= = 1/2 ( sđ AM - sđ NB ) mà góc C= D nên sđ AN sđ MB = sđ AM sđ NB => sđ AN + sđ NB = sđ MB + sđ AM => sđAB = sđ AB => AB là đườn kính của đg tròn (O) khi đó AMB = ANB = 90 độ ( góc nội tiếp chắn nửa đg tròn ) mà MD , CN , AB giao nhau tại B =>B là trực tâm tgiac ACD => AB vuông góc CD

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN PHƯƠNG NAM KHÁNH
24 tháng 2 2021 lúc 8:46

có C = 1/2 ( sđ AN- sđ MB ) D= = 1/2 ( sđ AM - sđ NB ) mà góc C= D nên sđ AN sđ MB = sđ AM sđ NB => sđ AN + sđ NB = sđ MB + sđ AM => sđAB = sđ AB => AB là đườn kính của đg tròn (O) khi đó AMB = ANB = 90 độ ( góc nội tiếp chắn nửa đg tròn ) mà MD , CN , AB giao nhau tại B =>B là trực tâm tgiac ACD => AB vuông góc CD

Khách vãng lai đã xóa
TRẦN MAI XUÂN THÙY
24 tháng 2 2021 lúc 8:51

có C = 1/2 ( sđ AN- sđ MB ) D= = 1/2 ( sđ AM - sđ NB ) mà góc C= D nên sđ AN sđ MB = sđ AM sđ NB => sđ AN + sđ NB = sđ MB + sđ AM => sđAB = sđ AB => AB là đườn kính của đg tròn (O) khi đó AMB = ANB = 90 độ ( góc nội tiếp chắn nửa đg tròn ) mà MD , CN , AB giao nhau tại B =>B là trực tâm tgiac ACD => AB vuông góc CD

Khách vãng lai đã xóa
ĐẶNG LÊ HẢI QUỲNH
24 tháng 2 2021 lúc 8:55

có C = 1/2 ( sđ AN- sđ MB ) D= = 1/2 ( sđ AM - sđ NB ) mà góc C= D nên sđ AN sđ MB = sđ AM sđ NB => sđ AN + sđ NB = sđ MB + sđ AM => sđAB = sđ AB => AB là đườn kính của đg tròn (O) khi đó AMB = ANB = 90 độ ( góc nội tiếp chắn nửa đg tròn ) mà MD , CN , AB giao nhau tại B =>B là trực tâm tgiac ACD => AB vuông góc CD

Khách vãng lai đã xóa
VÕ TÔ THẢO HUYỀN
24 tháng 2 2021 lúc 9:00
Có C = 1/2 ( sđ AN- sđ MB ) D= = 1/2 ( sđ AM - sđ NB ) mà góc C= D nên sđ AN sđ MB = sđ AM sđ NB => sđ AN + sđ NB = sđ MB + sđ AM => sđAB = sđ AB => AB là đườn kính của đg tròn (O) khi đó AMB = ANB = 90 độ ( góc nội tiếp chắn nửa đg tròn ) mà MD , CN , AB giao nhau tại B =>B là trực tâm tgiac ACD => AB vuông góc CD     Lich đã gửi Hôm nay lúc 08
Khách vãng lai đã xóa
HUỲNH ĐẠI HƯNG
24 tháng 2 2021 lúc 9:30

Có C = 1/2(sđAN - sđ MB)
D= 1/2 (sđAM - sđNB)
mà góc C=D nên sđAN - sđMB = sđ AM - sđNB
⇒sđAN + sđNB = sđMB + sđAM
⇒sđAB = sđAB
⇒AB là đường kính của đg tròn (O)
khi đó AMB = ANB = 90 độ (góc nội tiếp chắn nửa đg tròn)
mà MD,CN,AB giao nhau tại B⇒B  là trực tâm Δ ACD⇒ AB vuông góc CD

Khách vãng lai đã xóa
BÙI GIA MINH
24 tháng 2 2021 lúc 9:36

có C =1/2(sđAN -sđ MB)

D=1/2(sđAM-sđNB)

mà góc C =góc D

nên sđAN -sđMB=sđAM-sđNB

hay sđAN+sđNB=sđMN +sđAM

⇒sđAB=sđ AB

AB là đk của (O)

khi dó AMB =ANB =90

mà MD,CN,AB giao nhau tại B ,Blaf trực tâm △ACD ABvuoong góc CD

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN THẢO MINH
24 tháng 2 2021 lúc 9:53

góc C=1/2(sđ AN- sđ MB)

góc D=1/2(sđ AM- sđ NB)

Mà góc C = góc D

=> sđ AN-sđ MB= sđ AM-sđ NB

=>sđ AN+sđ NB=sđ AM+sđ MB

=>sđ AB=sđAB

=>AB là đkính đtròn(O)

=> góc AMB=góc ANB=90 

mà MD, CN ,AB giao nhau tại B

=>B là trực tâm △ACD

=>AB vuông góc CD

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Phương Thảo
30 tháng 1 2022 lúc 15:10

loading...

loading...

 

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Yến Nhi
4 tháng 2 2022 lúc 21:50

 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Bích Hạnh
5 tháng 2 2022 lúc 7:36

loading...  

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Quỳnh Anh
5 tháng 2 2022 lúc 13:02

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Huyền Trang
7 tháng 2 2022 lúc 15:18

loading...loading...

 

 

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN PHẠM QUỲNH ANH
12 tháng 2 2022 lúc 23:59

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Huyền Thương
18 tháng 2 2022 lúc 17:53

có C = 1/2 ( sđ AN- sđ MB ) 

D= = 1/2 ( sđ AM - sđ NB ) 

mà góc C= D 

nên sđ AN - sđ MB = sđ AM - sđ NB 

=> sđ AN + sđ NB = sđ MB + sđ AM 

=> sđAB = sđ AB 

=> AB là đường kính của đg tròn ( O ) 

khi đó AMB = ANB = 90 độ ( góc nội tiếp chắn nửa đg tròn ) mà MD , CN , AB giao nhau tại B => B là trực tâm tgiac ACD => AB vuông góc CD 

Lương Nguyễn Phương Thuý
14 tháng 3 2022 lúc 13:07

adgjjhhvvv

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Minh Hiếu
14 tháng 2 lúc 21:11

Ta có C=1/2(sđAN-sđMB)

D=1/2(sđAM-sđNB)

Mà góc C =D 

Nên sđAN-sđMB=sđAM-sđNB

=>sđAN+sđNB=sđMB+sđAM 

=>sđAB=sđAB

=>AB là đường kính đường tròn (O)

khi đó AMB=ANB=90độ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) mà MD, CN, AB giao nhau tại B => B là trực tâm tam giác ACD => AB vuông góc CD


Các câu hỏi tương tự
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết