Đáp án : B
m-CH3-C6H4-NH2 có tên thông thường là m-toludin
=> Đáp án B
Đáp án : B
m-CH3-C6H4-NH2 có tên thông thường là m-toludin
=> Đáp án B
Chất nào sau đây có tên gọi là N-metylmetanamin?
A. C2H5-NH2. B. CH3-NH2. C. (CH3)3N. D. CH3-NH-CH3.
A. C2H5-NH2.
B. CH3-NH2.
C. (CH3)3N.
D. CH3-NH-CH3.
Gọi tên các phản ứng và viết phương trình hóa học của phản ứng polime hóa các monome sau:
a. CH3-CH=CH2.
b. CH2=CCl-CH=CH2.
c. CH2=C(CH3)-CH=CH2.
d. CH2OH-CH2OH và m-C6H4(COOH)2(axit isophtalic).
e. NH2-[CH2]10COOH.
Cho các chất sau: p-NO2-C6H4-NH2 (1), p-Cl-C6H4-NH2 (2), p-CH3-C6H4-NH2 (3), C6H5NH2 (4). Tính bazơ tăng dần theo dãy:
A. (1) < (2) < (4) < (3)
B. (2) < (1) < (4) < (3)
C. (1) < (3) < (2) < (4)
D. (3) < (2) < (1) < (4)
Cho các chất: p-NO2–C6H4–NH2 (1); NH3 (2); (CH3)2NH (3); C6H5–NH2 (4); CH3–NH2 (5); NaOH (6); p-CH3–C6H4–NH2 (7). Chiều tăng dần lực bazơ của các chất trên là:
A. (7) < (1) < (4) < (5) < (3) < (2) < (6).
B. (4) < (1) < (7) < (5) < (3) < (2) < (6).
C. (7) < (4) < (1) < (2) < (5) < (3) < (6).
D. (1) < (4) < (7) < (2) < (5) < (3) < (6).
Cho các chất:
1.CH3-NH2
2.CH3-NH-CH2-CH3
3.CH3-NH-CO-CH3
4.NH2-CH2-CH2-NH2
5. (CH3)2NC6H5
6. NH2-CO-NH2
7. CH3-CO-NH2
8. CH3-C6H4-NH2
Số chất là amin trong dãy trên là
A. 3
B. 4
C. 5.
D. 6
Chất nào là amin?
(1) CH3−NH2;
(2) CH3−NH−CH2−CH3;
(3) CH3−NH−CO−CH3;
(4) NH2−(CH3)2−NH2;
(5) (CH3)2NC6H5;
(6) NH2−CO−NH2;
(7) CH3−CO−NH2 ;
(8) CH3−C6H4−NH2
A. 3, 6, 7
B. 1, 2, 4, 5, 8
C. 1, 2, 5
D. 1, 5, 8
Tên thường của hợp chất C H 3 − C H ( C H 3 ) − C H ( N H 2 ) − C O O H là
A. glixerin.
B. glyxin.
C. valin.
D. axit aminoetanoic.
Cho các phát biểu sau đây
(a). Các amin đều có tính độc hại.
(b). Các chất CH3NH2; CH3NHCH3; C2H5NH2; (CH3)3N là những chất khí và tan nhiều trong nước.
(c). Amin và aminoaxit đều có chứa nhóm - NH2.
(d). Các amin đều không tồn tại ở trạng thái rắn ở điều kiện thường.
Số phát biểu chính xác là?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Tên hệ thống của amino axit có công thức CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH là:
A. Axit 2-amino-3-metylbutanoic
B. Axit 2-amino-2-isopropyletanoic
C. Axit 2-amino isopentanoic
D. Axit 3-amino-2-metylbutanoic