biết Hidro + Oxit bazơ tạo thành kim loại + Nước. Dẫn 11,2 lít khí Hidro đi qua 24 gam sắt(hóa trị 3) tri oxit .a) Chất nào dư và dư bao nhiêu mol ?, b) tính khối lượng kim loại tạo ra sau phản ứng và tính khối lượng chất rắn không tan tạo ra sau phản ứng bằng 2 cách ?
C1: Hòa tan hoàn toanf16,25g kim loại N chưa rõ hóa trị vào dung dịch HCl. Khi phản ứng kết thúc thu được 5,6(l) khí H2 (đktc)
a) Xác định tên kim loại N
b) Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng để hòa tan hết lượng kim loại trên.
C2. Cho 8,1(g) Al tác dụng với dung dịch chứa 21,9(g) HCl.
a) Sau phản ứng chất nào còn dư và khối lượng là bao nhiêu (g).
b) Tính khối lượng sản phẩm tạo thành.
c) Lượng khí H2 sinh ra có thể khử được bao nhiêu gam CuO.
Câu 3. Người ta dùng khí hiđro cho đi qua 8 gam oxit kim loại hóa trị (III) và đun nóng (phản ứng hoàn toàn) sau phản ứng thu được 2,7 gam nước.
a/ Viết phương trình phản ứng.
b/ Xác định công thức oxit
c/ Tính khối lượng kim loại tạo thành sau phản ứng?
Hòa tan m (g) hỗn hợp A gồm Mg và Ag trong dung dịch HCl dư thu được 2,8 lít khí H2 (đktc) và 3,2 gam chất rắn Y
a) Tính m và% khối lượng mỗi kim loại trong A
b) Dùng lượng Hidro trên đem phản ứng vừa đủ với 10g oxit kim loại R (II) ở nhiệt độ cao. Tình CTHH Oxit?
*ét ô ét
Đề: Đốt cháy hoàn toàn 6,3 gam hỗn hợp X gồm kim loại Mg và Al (tỉ lệ tương ứng 3 : 2) cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (đktc), thu được hỗn hợp Y gồm hai oxit bazo.
a. Tính khối lượng mỗi oxit trong Y.
b. Tính giá trị V.
cho 26,4g hỗn hợp D gồm kim loại X có hóa trị III và Y hóa trị II được chia làm 2 phần bằng nhau
phần 1: đem đốt cháy hoàn toàn trong oxi thì tạo ra thành hỗn hợp 2 oxit
phần 2: để hòa tan hoàn toàn kim loại X và Y cần dùng vừa đủ 200g dung dịch H2SO4 loãng( X,Y đều tác dụng với axit) tạo ra 15,66l H2 ở đktc
a. xác định thể tích của khí oxi đã phản ứng ở phần 1
b. xác định C% của dung dịch H2SO4 ở phần 2
c. trong hỗn hợp D số mol kim loại X bằng 4 lần số mol kim loại Y trong oxit của Y thì Y chiếm 60% khối lượng . tìm tên của kim loại X và Y
Đốt cháy hoàn toàn 1,08 gam bột nhôm.
a. Tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc).
b. Lượng khí oxi đã phản ứng ở trên vừa đủ tác dụng với 3,84 gam một kim loại A có hóa trị II. Xác định kim loại A.
Câu 6. Cho 0,27 gam kim loại A (hóa trị III) tác dụng vừa đủ với dd axit clohiđric (H và Cl), sau phản ứng thu được m gam muối clorua (A và Cl) và 336(ml) khí hiđro (đktc).
a. Xác định tên kim loại A.
b. Tính khối lượng muối clorua thu được.
Câu 7. Đốt cháy 3,1 gam photpho trong bình chứa 4,48 lít khí oxi (đktc), sau phản ứng thu được a gam chất rắn.
a. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?
b. Tính khối lượng của hợp chất thu được.
c. Nếu hòa tan hết a gam hợp chất trên vào nước thì sau phản ứng thu được sản phẩm là axit photphoric (H và PO4). Tính khối lượng axit có trong dung dịch thu được sau phản ứng?
Câu 8. Cho một lượng Mg tác dụng hết với dung dịch có chứa 19,6 gam H2SO4.
a. Tính khối lượng Mg đã phản ứng.
b. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
c. Dẫn toàn bộ lượng khí H2 thu được qua ống sứ chứa 24gam CuO nung nóng cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng.
Câu 6. Cho 0,27 gam kim loại A (hóa trị III) tác dụng vừa đủ với dd axit clohiđric (H và Cl), sau phản ứng thu được m gam muối clorua (A và Cl) và 336(ml) khí hiđro (đktc).
a. Xác định tên kim loại A.
b. Tính khối lượng muối clorua thu được.
Câu 7. Đốt cháy 3,1 gam photpho trong bình chứa 4,48 lít khí oxi (đktc), sau phản ứng thu được a gam chất rắn.
a. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?
b. Tính khối lượng của hợp chất thu được.
c. Nếu hòa tan hết a gam hợp chất trên vào nước thì sau phản ứng thu được sản phẩm là axit photphoric (H và PO4). Tính khối lượng axit có trong dung dịch thu được sau phản ứng?